Những câu hỏi liên quan
BL
Xem chi tiết
NN
11 tháng 12 2019 lúc 22:20

1,(a,b)+[a,b]=10

Gọi ƯCLN(a,b) là d

BCNN(a,b) là m, ta có

a=dm             (m,n)=1                   

a-dn               m>n

=> [a,b]=dmn

Ta thấy (a,b)+[a,b]=10

Mà (a,b)=d;[a,b]=dmn

=> d+dmn=10 => d(mn+1)=10

=> d và mn+1 đều thuộc Ư(10)

Ư(10)={1;2;5;10}

d,mn+1 thuộc {1;2;5;10}

Ta có bảng sau  

  d    mn+1  mn  m n a b
  1     10   9  9 19 1
  2    5  4 4 1 8 2 
  5    2 1bỏbỏbỏbỏ
  10    1 0bỏbỏbỏbỏ

BẠN TỰ KẾT LUẬN NHÉ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
JK
28 tháng 7 2019 lúc 8:32

\(a=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2a=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2a-a=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(a=2^{101}-2\)

\(a+2=2^{101}-2+2=2^{201}\)

\(\Rightarrow x=101\)

Bình luận (0)
TH
28 tháng 7 2019 lúc 8:55

\(a=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2a=2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(2a-a=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(a=2^{99}-2\)

\(a+2=2^{99}-2+2=2^{99}\)

\(\Rightarrow x=99\)

Bình luận (0)
TH
28 tháng 7 2019 lúc 10:14

\(a=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2a=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(2a-a=2^2+2^3+...+2^{100}+2^{101}-2-2^2-2^3-...-2^{99}-2^{100}\)

\(a=2^{101}-2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DA
17 tháng 2 2020 lúc 10:27

a) Nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn

Số chẵn + với số chẵn sẽ có kết quả là số chẵn

Mà số chẵn + 2014 thì ra k/q là chẵn, số chẵn luôn chia hết cho 2

Trình bày nó k được ổn lắm bn ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LP
29 tháng 10 2023 lúc 14:09

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NH
22 tháng 4 2016 lúc 20:40

Những số có tận cùng là 5 thì mũ bao nhiêu cũng vẫn sẽ có tận cùng là 5 và nó có dạng:\(...5^x=...5\) 

Vậy 2015^2016= một số có tận cùng là 5

Những số có tận cùng là 4 mà số mũ của nó là số lẻ thì nó sẽ có số tận cùng là 4 và nó có dạng:\(...4^x=...4\)

Vì 2015^2016 là số lẻ nên 2014^2015^2016 sẽ có số tận cùng là 4

cho minh nha

Bình luận (0)
TD
22 tháng 4 2016 lúc 20:33

Lũy thừa tầng đây mà

Bình luận (0)
LD
22 tháng 4 2016 lúc 20:33

2014(.....5)= (....4)      

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
BG
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
3 tháng 8 2023 lúc 21:18

Vì a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0, nên a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2.

Giả sử a^nb^nc^nd^n là số nguyên tố, tức là không thể phân tích thành tích của các số tự nhiên khác 1.

Ta có:
a^nb^nc^nd^n = (a^n)(b^n)(c^n)(d^n)

Vì a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên a^n, b^n, c^n, d^n đều lớn hơn hoặc bằng 2.

Vậy, (a^n)(b^n)(c^n)(d^n) là tích của ít nhất 4 số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2.

Do đó, a^nb^nc^nd^n không thể là số nguyên tố.

Vậy, a^nb^nc^nd^n là hợp số.

Bình luận (0)