Tìm n thuộc N. Biết
6n+16 chia hết cho 2n+3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1.Tìm n thuộc N biết:
a; n + 3 chia hết cho 7 và n < 50.
b; 16 chia hết cho n - 4.
c; n + 1 chia hết cho 5 và n + 1 chia hết cho 6.
d; 15 chia hết cho 2n -1 và 25 chia hết cho 2n - 1.
Tìm n thuộc N,biết
a)17 chia hết cho n-3
b)n+8 chia hết cho n+7
c)2n-9 chia hết cho n-5
d)2n+16 chia hết cho n+7
e)n2-n-1 chia hết cho n+1
f)2n2+3n+2 chia hết cho n+1
a) Ta có:
17 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(17)
=>Ư(17)={-1;1;-17;17}
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 2 | 4 | -14 | 20 |
KL | tm | tm | loại | tm |
Vậy....
b) Ta có:
n+8 chia hết cho n+7
=>n+7+1 chia hết cho n+7
=>1 chia hết cho n+7
=>n+7 thuộc Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Xét:
+)n+7=-1=>n=-8(loại)
+)n+7=1=>n=-6(loại)
Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên
c) Ta có:
2n-9 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5
=>1 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Xét:
+)n-5=-1=>n=4(tm)
+)n-5=1=>n=6(tm)
Vậy...
tìm x thuộc N biết:
a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
b)2n + 1 chia hết cho 16 - 3n
c)n2 +2n +6 chia hết cho n+4
d)25n+3 chia hết cho 53
e)4n - 5 chia hết cho 13
a) Ta có 4n-5=4n-2+3
Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n={2;4;0;-2}
Do n thuộc N nên n={2;4;0}
các câu còn lại tương tự
tick nha
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
6n+16 chia hết 2n+3
tìm n thuộc N
bạn tên tấn có g?????????????????????????????????????????????????????????????????????/
hiện
tượng
lạ
nhất
việt
nam
Để \(6n+16⋮2n+3\)
\(\Rightarrow6n+9+7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)
Vì \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;7\right\}\)(vì \(n\inℕ\))
Nếu 2n + 3 = 1
=> 2n = - 4
=> n = - 2(loại)
Nếu 2n + 3 = 7
=> 2n = 4
=> n = 2 (tm)
Vậy n = 2
Ta có:
6n+16=3(2n+3)+7
Vì 3(2n+3) chia hết cho 2n+3
=>7 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc Ư(7)
=>Ư(7)={1;7}
Xét:
+)2n+3=1
=>2n=-2
=>n=-1(loại)
+)2n+3=7
=>2n=4
=>n=2(ta)
Vậy n=2
a] n+2 thuộc Ư (20)
b] 2n+3 thuộc Ư (16)
c] 6 chia hết cho ( n+1)
d] 6 chia hết cho (n-2)
e] 14 chia hết cho ( 2n +1)
f ] 6 chia het cho ( 2n-1 )
g] 2n +7 chia hết cho n +1
h] 3n+5 chia hết cho n -1
a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}
Ta có bảng :
n+2 | -1 | -2 | -4 | -5 | -10 | -20 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | -3 | -4 | -6 | -7 | -12 | -22 | -1 | 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}
b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}
Ta có bảng :
2n+3 | -1 | -2 | -4 | -8 | -16 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
n | -2 | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | \(\frac{-11}{2}\) | \(\frac{-19}{2}\) | -1 | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{13}{2}\) |
Vậy ...
c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n-2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 1 | 0 | -1 | -4 | 3 | 4 | 5 | 8 |
Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}
e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
Ta có bảng :
2n+1 | -1 | -2 | -7 | -14 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | -1 | \(\frac{-3}{2}\) | -4 | \(\frac{-15}{2}\) | 0 | \(\frac{1}{2}\) | 3 | \(\frac{13}{2}\) |
f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
2n-1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | \(\frac{-1}{2}\) | -1 | \(\frac{-5}{2}\) | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 2 | \(\frac{7}{2}\) |
Vậy ...
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
BÀI 1 : cho B = n^2 + n^ 3 ( n thuộc N ) ; B là số chẵn hay số lẻ ?
tìm số dư của phép chia số B cho 2
BÀI 2 : tìm n thuộc N để cho :
a, (n+2)chia hết cho n
b, (3n+5)chia hết cho n
c, (14-3n)chia hết cho n
d,(n+5)chia hết cho (n+1)
e, (3n+4)chia hết cho ( n-1)
f, (2n+1)chia hết cho (16-2n)
Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)
Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1
*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)
*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)
=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)
=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)
=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)
=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2
=>B chẵn(2)
Từ (1) và (2)=>B là số chẵn
=>B:2(dư 0)
Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam
Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!
cho hỏi lê chí cương n^2+n+3 mình làm ra là n^+n^3 à
tìm n thuộc N
a) 20 chia hết cho ( 2n+1)
b) 12 chia hết cho (n-1)
Bài 2
tìm n thuộc N để n(n+1) = 16
Bài 1
A, tập hợp các ước của 20
Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }
=>2n+1 € các ước của 20
Rồi bạn thử từng trường hợp xong kết luân đến phần b
B làm giống a
Bài 2 sai đề bài bạn ơi
a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20
Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:
2n+1=1 (loại)
2n+1=2 (loại)
2n+1=4 (loại)
2n+1=5 => n=2
2n+1=10 (loại)
2n+1=20 (loại)
Vậy n={2}
b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:
n-1=1 => n=2
n-1=2 => n=3
n-1=3 => n=4
n-1=4 => n=5
n-1=6 => n=7
n-1=12 => n=13
Vậy n={2;3;4;5;7;13}