Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2017 lúc 19:24

mk nè hihi

Bình luận (0)
CR
12 tháng 10 2017 lúc 12:26

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
SH
12 tháng 10 2017 lúc 13:13

???????????????????????????

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
15 tháng 9 2023 lúc 0:18

Nhan đề

Bao quát nội dung toàn bài

Bố cục

- Phần 1: Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới.

- Phần 2: Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới.

- Phần 3: Nét cười trong bài thơ Nắng mới.

- Phần 4: Khái quát lại nội dung toàn bài.

Luận điểm

- Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.

- Hai chữ "nắng mới" vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian

- Mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son trong "những ngày không" đi suốt cuộc đời với nhà thơ.

Lí lẽ

- Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ.

- Thời điểm ấy.....mung lung đến thế.

- Dáng vào ra của mẹ...đa cảm.

Bằng chứng

- Mô típ bài thơ.

- Chủ thể trong bài thơ.

- Phân tích khổ thơ hai khổ thơ: "Mỗi lần nắng mới hắt bên song... những ngày không."; "Tôi nhớ mẹ tôi...trước giậu phơi."

- Phân tích khổ thơ "Hình dáng mẹ...giậu thưa.

- So sánh với bài thơ của Hoàng Cầm.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
DT
27 tháng 7 2016 lúc 18:18

ai bk, nhưng cx sơ sơ

đăng tài liệu thì ko bk, nhưng mà nhận áo olm thì chắc bn sẽ nhậnhaha

Bình luận (2)
TA
27 tháng 7 2016 lúc 19:04

- Qua OLM mà cày lấy áo đi bà =="" Sao phải ~~

Bình luận (2)
TA
27 tháng 7 2016 lúc 19:04

- Cứ như tui cày từ từ cũng dc áo

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TH
14 tháng 12 2016 lúc 15:33

1. Các vật phát ra âm đều dao độg

2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.

3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben

4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt

5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề

6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta

7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới

8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.

Bình luận (0)
NO
5 tháng 1 2017 lúc 15:32

Đúng rùi đấy

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
HN
23 tháng 10 2016 lúc 23:04

Tổng điểm 3 bài kiểm tra của An là 
9 x 3 = 27 (điểm)
do điểm của các bài kiểm tra đó là các STN khác nhau và đc chấm theo thang 10
nên các điểm phải # nhau , <= 10 và tổng = 27
=> đó là các điểm 10, 9, 8

Bình luận (0)
NF
Xem chi tiết
TN
25 tháng 7 2016 lúc 18:54

mik

Bình luận (0)
LR
25 tháng 7 2016 lúc 18:59

mk

Bình luận (0)
DD
25 tháng 7 2016 lúc 20:38

mik và Phương Mỹ Chi nữa. Iu chụy Thiên Nhân

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
30 tháng 1 lúc 20:48

- Luận điểm 1: Sống trọn vẹn là sự chuyển hóa của cho và nhận, nhận và cho.

- Luận điểm 2:  Sống trọn vẹn là kiên trì cống hiến, theo đuổi lí tưởng.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết

Trả lời

Kinh độ và vĩ độ  của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.

Cách ghi tọa độ địa lý : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn t.i.c.k cho mik nha

Mình giải thích thêm:

Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tích bằng số độ ,từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc( xích đạo )

Mấy bạn nhớ kb với mik nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa