Vẽ sơ dồ tư duy về lực đẩy ác si mét
Giúp mình voi mai thi rồi
Vẽ sơ đồ tư duy về ý chí, nghị lực
giúp mình với mai nộp rồi!!!!!!!
chúc bn học tốt
Lực đẩy Ác - si - mét nhỏ hơn trọng lượng Vì? Giúp mình với ah
Lực đẩy Ác - si - mét ? Lực đẩy Ác - si - mét tồn tại ở những môi trường nào ?
-Lực đẩy ác-si-mét là lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật
-Lực đẩy ác-si-mét tồn tại trong môi trường lỏng
Vật lí
Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập dầu trong nước, quả thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao?
Mai mình thi học kỳ rồi nên mn trả lời nhanh giúp mình nha, giải thích rõ ra cho mình hiểu
Cám ơn rất nhiều
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)
Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn
Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống B. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật nổi lên C. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật lơ lửng trong chất lỏng D. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống đáy chất lỏng
Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét.
- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.
Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).
- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.
- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.
Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.