Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2016 lúc 20:06

- Vì Trái Đất luôn quay quanh trục ( xoay vòng ) nên khi Trái Đất xoay, 1 nửa sẽ nhận được ánh sáng, nửa còn lại sẽ ở trong tối và ngược lại vì vậy tạo ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.

Bình luận (5)
NK
5 tháng 12 2016 lúc 20:09

-Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày và đêm

Bình luận (2)
ND
6 tháng 12 2016 lúc 13:16

Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng liên tục chiếu sáng từ nơi này sang nơi khác.

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
NH
11 tháng 6 2017 lúc 20:42

Câu hỏi này các em đều trả lời thiếu nhé:

- Trái Đất có dạng hình cầu, đồng thời các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là các chùm tia song song. Do đó một nửa cầu được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Trái Đất lại tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối.

→ Xảy ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

Bình luận (4)
LD
30 tháng 3 2017 lúc 11:40

Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

Bình luận (0)
ND
30 tháng 3 2017 lúc 13:21

Mình sẽ trả lời câu hỏi này cũng ngắn gọn thôi, mình tham khảo ở phần bài soạn của hoc24.

Trả lời:

Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất xảy ra, vì:

- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2020 lúc 21:12

Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

1 like nha cậu j ơileu

Bình luận (1)
H24
24 tháng 12 2020 lúc 10:37

do trái đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau .

Bình luận (0)
DL
23 tháng 12 2024 lúc 20:25

do trái đất tự quay quanh trục của nó 

hướng tự quay: từ tây sang đông

do trái đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa 

nửa được chiếu sáng gọi là ngày , nử không được mặt trời chiếu sáng gọi là đêm 

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 6 2018 lúc 12:33

-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

-Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 7 2017 lúc 17:20

- Thứ nhất là do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

- Thứ hai là do sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2018 lúc 20:40

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LD
16 tháng 11 2021 lúc 19:02

 - Vì hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,

- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm? - ảnh 1

Bình luận (4)
LN
16 tháng 11 2021 lúc 19:21

Hehe cô xem bài em ạ 🌚

undefined

Bình luận (33)
H24
16 tháng 11 2021 lúc 17:54

vì Trái Đất có hình cầu luôn quay quanh Mặt trời nên được chiếu sáng, nhưng chỉ sáng 1 nửa bề mặt Trái Đất còn 1 nửa còn lại không có ánh sáng nên sinh sinh ra hiện tượng ngày và đêm

Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên mọi nơi sẽ đều lần lượt được chiếu sáng, nửa cầu bên kia là ban ngày thì nửa cầu còn lại sẽ là ban đêm

Bình luận (2)
HK
Xem chi tiết
PC
25 tháng 11 2015 lúc 12:06

vì trục trái đất ko trùng với đường phân chia sáng tối nên khi TĐất quay quanh MTrời xayra hiện tượng ngày và đêm 

Bình luận (0)
MT
22 tháng 12 2016 lúc 6:03

Co đúng k các bạn

Bình luận (0)
DL
29 tháng 12 2016 lúc 16:15

vì trái đất có dạng hình cầu nên chỉ được mặt trời chiếu sáng một nửa ,, nửa dc chiếu sáng là ban ngày còn nửa kia là ban đêm 

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NP
4 tháng 11 2016 lúc 18:34

2)vi trai dat co dang hinh cau,xoay quanh truc theo huong tu tay xang dong nen mat troi chi chieu sang duoc 1 nua. nua duoc chieu sang la ngay, nua bi khuat la dem

3)ta coi bong den la mat troi , ta cam qua cau xoay tu tu , mot ben cua qua cau se sang, ben bi che khat se toi, dieu do cu dien ra lien tiep nhau.nen hien tuong ngay dem ke tiep nhau tren trai dat

Bình luận (0)
LN
3 tháng 11 2016 lúc 21:45

Mk cũng đg khó cau này nek!

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
LW
24 tháng 10 2017 lúc 19:56

1. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyền đồi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ. 

2. Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó. 

3. Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.
 

Bình luận (0)
DB
26 tháng 10 2017 lúc 12:35

câu 2

vì trái đất quay vòng tròn nên có hiện tượng ngày đêm trên trái đất 

hihi mik chỉ biết mỗi câu đấy thôi

Bình luận (0)