Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
JE
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
XO
25 tháng 12 2020 lúc 22:11

Gọi ƯCLN(6n + 7 ; 8n + 9) = d

=> \(\hept{\begin{cases}6n+7⋮d\\8n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(6n+7\right)⋮d\\3\left(8n+9\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}24n+28⋮d\\24n+27⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(24n+28\right)-\left(24n+27\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

=> 6n + 7 và 8n + 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ST
23 tháng 12 2015 lúc 4:53

trong chtt có 

tick nha

Bình luận (0)
TH
23 tháng 12 2015 lúc 5:17

tham khảo câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
KK
23 tháng 12 2015 lúc 5:27

2n + 2 = 4n

6n + 5 = 11n

=> ƯCLN(4n, 11n) = 1

<=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

Vì 2, 5 là số nguyên tố mà chỉ duy nhất 6 là hợp số nên 6 + 5 = 11 là số nguyên tố

=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

=> ĐPCM

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
VT
29 tháng 7 2016 lúc 19:42

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d \(\in\)N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(2) => d \(\in\){-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2016 lúc 19:44

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 6n + 5

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà ưc của 2 là 1 => d = 1

VậY (đpcm_)

Bình luận (0)
OP
29 tháng 7 2016 lúc 19:49

Giả sử UCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là : H

Ta có : 2n + 1 chia hết cho H và 6n + 5 chia hết cho H

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

=> 6n + 3 chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

Vậy nên ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho H => H chia hết cho 2

Ư ( 2 ) là 1 => H = 1

Vậy .............

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
DK
8 tháng 11 2017 lúc 22:11

Gọi BCNN (28n+18 và 8n+5) là d       (d 𝛜N*)

Vì (28n+18)  chia hết cho d

→ (56n+36)chia hết cho  d

     (8n+5) chia hết cho d

→ (56n+35)chia hết chod

→ (56n+36) - (56n+35) chia hết cho d

→ 56n+36 – 56n-35 chia hết cho d

→ 1 chia hết cho d, mà d ϵ N*

→ d=1

BCNN28n+18;8n+5=1

Vậy 28n+18 và 8n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
BQ
Xem chi tiết
NQ
30 tháng 11 2017 lúc 20:23

Gọi ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là d ( d thuộc N sao )

=> 6n+4 và 8n+5 đều chia hết cho d

=> 4.(6n+4) và 3.(8n+5) đều chia hết cho d

=> 24n+16 và 24n+15 chia hết cho d

=> 24n+16-(24n+15) chia hết cho d       hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là 1 

=> 6n+4 và 8n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
DA
30 tháng 11 2017 lúc 20:29

Phai chung minh 6n+4va8n+5 co uoc chung la. 1

(6n+4;8n+5)=(6n+4;2n+1)=(4n+3;2n+1)=(2n+2;2n+1)=1 

Vay 6n+4 va 8n+5 la hai so nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
BQ
30 tháng 11 2017 lúc 20:30

Kết bạn nha 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết