Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
PQ
6 tháng 12 2018 lúc 21:58

- Dùng bình chia độ:

+Ước lượng thể tích vật cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

+Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

+ Bỏ vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích là V2

+ Thể tích của vật là V2 - V1

- Dùng bình tràn

+ Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn

+ Thả vật cần đo vào bình tràn, nước ở bình tràn sẽ chảy sang bình chứa

+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá 

Bình luận (0)
BL
6 tháng 12 2018 lúc 21:58

* Đo bằng bình chia độ:

- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp.

- Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

- Thả vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên với thể tích V2

- Thể tích của vật là V = V2 - V1

* Đo bằng bình tràn:

- Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

Bình luận (0)
PG
6 tháng 12 2018 lúc 22:03

B1 :  Chuẩn bị bình chia độ phù hợp

B2 :  đổ nước đầy bình chia độ, ghi kết quả mực nước đó

B3 :  Thả vật rắn vào bình, ghi kết quả đó

B4 :  Lấy kết quả sau trừ kết quả trước sẽ ra thể tịhs vật rắn ko thấm nước

                   Trên là cách bỏ vừa bình chia đọ nha

                               hk tốt       Châu Giang

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
HA
24 tháng 10 2018 lúc 18:32

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, khác chiều, cùng tác dụng lên một vật làm cho vật đó đứng yên.

VD: Treo một vật nặng lên một sợi dây dọi (nếu bạn không biết nó là gì thì nhìn vào hình 8.2 SGK Vật lí lớp 6 trang 28) 

Quả nặng đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Trọng lực: có phương thẳng đứng (hướng về tâm Trái đất), có chiều từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2018 lúc 21:10

Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.

Bình luận (0)
TM
18 tháng 12 2018 lúc 21:12

bn chép mạng hả

Bình luận (0)
C2
19 tháng 12 2018 lúc 19:03

Bước 1:Đổ một lượng chất lỏng sao cho vật

Bước 2:Đo lượng chất lỏng đang có trong bình

Bước 3:Thả vặt rắn vào bình chia độ

Bước bốn:Đó thể tích mực chất lỏng tăng,đó là thể tích vật

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 12 2018 lúc 2:03

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

Đáp án: C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 4 2017 lúc 13:56

Đáp án C

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
KD
19 tháng 12 2016 lúc 13:36

do dai la met<m> dungcu nhu la thuoc day ,cuon

Bình luận (1)
DQ
30 tháng 12 2020 lúc 6:37

Ko đúng rồi

Ahiiiiiii

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
27 tháng 12 2020 lúc 17:08

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Bình luận (0)