Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
TP
22 tháng 12 2017 lúc 9:54

Khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ 2 trong giai đoạn 2 trên các mặt trận

Giai đoạn 2. Quân Đồng Minh phản công , chiến tranh kết thúc từ đầu năm 1943 và 8-1945
a. Mặt trận Xô và Đức :
- Ngày 2-2-1943: Chiến thắng Xta- lin- grat ,Hồng Quân Liên Xô và liên quân Anh – Mỹ liên tiếp phản công .
-Cuối 1944 toàn bộ Liên Xô được giải phóng và giúp nhân dân Đông Âu truy quét quân Đức .
-5-1943 Đức –Ý hạ vũ khí ở Bắc Phi
-6-6-1944 Mỹ- Anh đổ bộ lên Bắc Pháp .
-9-5-1945 Đức hàng không điều kiện , chiên tranh kết thúc ở Châu Âu .
b. Châu Á – Thái bình Dương :
-Hồng Quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc .
-6 và 9-8-1945 Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga da ki
-15-8-1945 : Nhật hàng không điều kiện , Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc .

Bình luận (0)
TP
22 tháng 12 2017 lúc 10:00

Tại các nguyên do sau:
-Bên ngoài là làm suy yếu lực lượng và tiềm lực của nước Nhật,tiêu diệt lực lượng Phat xít và muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
-Bên trong Mỹ có mưu đồ riêng là trả thù Nhật do thua ở trận Trân Châu cảng. Mỹ lợi dụng cơ hội để thử bom nguyên tử và đe dọa thế giới về thế độc quyền về bom nguyên tử của mình.

-Muốn tranh công với Liên Xô để sau khi chiến tranh sẽ được lợi nhuận vì Mĩ tham gia vào chiến tranh sau.

Bình luận (0)
PT
31 tháng 7 2018 lúc 16:40

Năm 1941 Nhật đã tập kích Mỹ làm Mỹ tổn thất rất nhiều về mày bay và tài sản, quân đội Mỹ bị phá nát.

Mỹ muốn báo thù và đã gửi bức thư cách báo nhật sẽ thả bom nhưng không nói là địa điểm nào.

Đúng 8 giờ 15 phút ngày 6 tháng 8 năm 1945, Mỹ bắt đàu thả trái bom mang biệt hiệu là LITTLE BOY đã được thả xuống thành phố Hiroshima. Sau ba ngày, Mỹ tiếp tục thả trái bom mang biệt hiệu là FAT MAN được thả ở thành phố Nagasaki và giết tổng công là 75.000 nghìn người chết trong trận thả bom của mỹ và người ta so sánh Nhật như trở về thời kì đồ đá và phải đồng hàng vô điều kiện. banhqua

Bình luận (1)
LC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 9 2017 lúc 11:57

Đáp án là D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 3 2019 lúc 14:25

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần II)….….Trang…33…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 4 2018 lúc 16:33

Đáp án là C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LS
31 tháng 8 2021 lúc 10:10
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

 a. Âm mưu của Mĩ

- Giữa 1965, trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc.

- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn với các phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 triệu tên (Mỹ hơn 0,5 triệu).

- Mục tiêu: cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút lui về biên giới.

 

 b. Thủ đoạn

+ Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965.

+ Mở các cuộc phản công chiến lược trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định.

+ Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất nhằm ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam.

Bình luận (0)
LS
31 tháng 8 2021 lúc 10:10

biết mỗi câu đó

tham khảo nhé

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
TN
7 tháng 10 2018 lúc 21:02

- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.

Bình luận (0)
TS
7 tháng 10 2018 lúc 15:36

- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết