Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 7 2018 lúc 5:28

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
HP
27 tháng 10 2021 lúc 10:43

D

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 12 2019 lúc 5:15

Chọn B

Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng được với dd H 2 S O 4 loãng, do vậy không sinh ra được khí H 2

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 5 2017 lúc 5:16

Đáp án B

Thực vật có thể giải phóng ra khí ôxi trong quá trình quang hợp

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VP
1 tháng 1 2024 lúc 10:50

Tham khảo

Vì khi các nguồn âm dao động thì nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo \(\rightarrow\) nếu trong môi trường chân không ( MT không có không khí ) thì khi các nguồn âm dao động, chúng ta không thể nghe thấy gì.

Vậy âm không thể truyền được trong môi trường chân không.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 10 2018 lúc 10:27

Đáp án D.

5.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 7 2017 lúc 3:48

Các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ vì dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng và vật chất bao gồm các chất được giải phóng ở điện cực là do phản ứng phụ sinh ra. Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận vơi điện lượng chạy qua bình đó.

m = k.q

k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 2 2017 lúc 13:39

Bình thường, đa số phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà, chỉ có một số rất ít phân tử khí bị ion hoá do tác dụng của chuyển động nhiệt, hoặc do tác dụng của tia vũ trụ và tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời,... Do đó số hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện bình thường là rất ít, không đủ để tạo ra dòng điện có thể đo được.

Khi đốt nóng mạnh chất khí, các phân tử khí bị ion hoá và tạo ra một số lớn các hạt tải điện. Nếu giữa hai điện cực anôt và catôt không có hiệu điện thế (U = 0) thì trong chất khí không có điện trường và các hạt tải điện chuyển động hỗn loạn, không tạo ra dòng điện. Khi giữa anôt và catôt có hiệu điện thế (U 0) thì trong chất khí có điện trường, nên ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn, các hạt tải điện có thêm chuyển động định hướng về các điện cực, tạo thành dòng điện I chạy qua chất khí.

- Với U > 0 và nhỏ : điện trường trong chất khí chưa mạnh nên chí có một số ít chuyển động về anôt, nên cường độ dòng điện I nhỏ. Khi u tăng dần thì số électron chuyển động từ catôt về anôt sau mỗi giây càng nhiều thêm, do đó dòng điện I cũng tăng dần và tí lệ với U.

- Với U > 0 và đủ lớn : điện trường trong chất khí đủ mạnh, nên toàn bộ électron xuất hiện ở catôt sau mỗi giây đều chuyển động hết về anôt. Khi đó mặc dù U tăng, nhưng dòng điện I không tăng nữa và đạt giá trị không đổi, gọi là dòng điện bão hoà

- Với các giá trị U > 0 và quá lớn : điện trường trong chất khí quá mạnh nên các électron được gia tốc rất mạnh và có động năng rất lớn. Các électron này có thể ion hoá các phân tử khí khi va chạm với chúng trên đường đi từ catôt đến anôt (còn gọi là ion hoá do va chạm), làm tăng mật độ hạt tải điện lên rất nhanh theo hiện tượng nhân số hạt tải điện. Trong giai đoạn này, dòng điện I tăng vọt rất nhanh theo U.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
BN
21 tháng 12 2020 lúc 14:08

a.Em xem lại số liệu xem đúng chưa nhé , chứ số liệu kia là vô lý rồi.

b. Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHy 

Ta có x:y = \(\dfrac{80}{12}:\dfrac{20}{1}\)= 6,67 : 20 = 1:3 

Công thức đơn giản nhất của A là CH3 ==> công thức phân tử A là (CH3) 

Tỉ khối A so với H2 = 15 => MA = 15.2 = 30 => n = 2

Vậy công thức phân tử của A là C2H6

Bình luận (0)