em có nhận xét gì về cải cách của hồ quý ly
P/S:VT NGẮN NGON THÔI NHA
AI BT GIÚP MIK:<<<<
Nêu nhận xét của em về những cải cách của hồ quý ly Giúp mình vs !
Tham kharo
- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.
- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh
1/em có nhận xét gì về nông dan dưới thời triều trần và nêu biện pháp cải cách của hồ quý ly
Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét về nhân vật Hồ Quý Ly?
Nội dung cải cách:
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Nhận xét:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông
Nội dung cải cách:
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Nhận xét:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông
Nội dung cải cách:
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
a) Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
b) Về kinh tế tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c) Về xã hội:
- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d) Về văn hoá, giáo dục:
- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Nhận xét:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông
Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Qúy Ly?
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Qúy Ly?
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
nhận xét về cải cách của Hồ Quý Ly?
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
hok tốt
Nhận xét về những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
LỊCH SỬ 7
N.xét :
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều +) Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ
+) Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần
+)Tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
+)Cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Học tốt
Nhận xét
-Tác dụng
+ổn định tình hình xã hội
+hạn chế sự tập chung ruộng đất của các nhà quý tộc
+xây dựng nền văn hóa giáo dục mang tính dân tộc
+làm suy yếu thế lực họ trần
-Hạn chế
+chưa triệt để ,chưa phù hợp với xã hội
+không hợp với lòng của các nhà giàu , quý tộc
+chưa giải thoát được cho các gia nhân nô tì của các nhà tù , các nhà quý tộc
****************************************HỌC TỐT************************************
phân tích và nhận xét về những phương pháp cải cách của hồ quý ly ?
- Về chính trị ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần bằng những người có tài năng và thân cận với mình, đổi tên một số đơn vị hành chính.
- Về quân sự ông thực hiện các biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng để đề phòng giặc ngoại xâm.
- Về kinh tế, xã hội: Ông đặt lại hạn nộp đất canh tác. Hạn chế hạn nô.
- Về văn hóa, giáo dục : Ông bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. Sửa đổi chế độ thi cử
II. Cải cách quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu là quan hệ ruộng đất bằng chính sách “hạn điền”
Mục tiêu của hạn điền là hạn chế chiếm hữu lớn về đất đai của quý tộc phong kiến:
Chiếm hữu lớn về ruộng đất của nhà Trần vừa là do phân phong, vừa là do chiếm dụng: “Trước kia các nhà tôn thất thường sai nô tỳ của mình đắp đê bồi ở bờ biển để ngăn nước mặn, sau hai, ba năm khai khẩn thành ruộng, cho họ lấy lẫn nhau và ở ngay đấy, lập ra nhiều đất tư trang”
Nay “Năm 1397, tháng 6 (âm lịch) xuống chiếu hạn chế danh điền (tức ruộng có người đứng tên”. Riêng đại vương và trưởng công chúa thì số ruộng không hạn chế.
Đến thứ dân thì số ruộng đến 10 mẫu. Người nào có nhiều thì tùy ý được lấy ruộng để chuộc tội. Bị biếm chức hay mất chức cũng được làm như vậy. số ruộng thừa phải hiến cho nhà nước”.
“Hạn điền đánh vào nền tảng kinh tế của quyền uy chính trị của quý tộc phong kiến.
Tuy vậy cải cách này cũng chỉ là nửa vời. Bởi vì trong khi xã hội đang có yểu cầu tư hữu hóa ruộng đất để phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ và giải quyết nạn thiếu đói, thì số ruộng đất ngoài 10 mẫu được lấy ra lại bị xung công “hiến cho nhà nước” biến thành quan điền”
Tuy việc đưa ruộng đất rút ra từ “hạn điền” vào sở hữu chung của nhà nước phong kiến quan liêu như vậy là tiến bộ hơn sở hữu lớn của phong kiến quý tộc, nhưng nó cũng chỉ có tác dụng củng cố quyền lực Nhà nước chứ không phát triển được kinh tế, cải thiện được dân sinh, tăng cường được khối đoàn kết dân tộc chống ngoaị xâm.
Phần náo đó là sự duy trì tính chất công hữu về ruộng đất của phương thức sản xuất châu Á mà đến thế kỷ XV đã quá lỗi thời.
III. Cải cách quan hệ sở hữu sức lao động bằng biện pháp “hạn nô”
Chính sách hạn nô được ban hành sau chính sách hạn điền 4 năm tức là vào năm 1401.
Chính sách hạn nô được tiến hành như sau:
Năm 1401, Hán Thương lập phép hạn chế gia nô: “Chiếu theo phẩm cấp được có số lượng khác nhau, còn thừa phải dâng lên nhà nước. Mổi tên được trả 5 quan tiền. Người nào đáng được có gia nô phải xuất trình chúc thư ba đời. Nô người nước ngoài thì không theo lệ này. Các nô đều thích vào trán để đánh dấu,…”
Mục tiêu của “hạn nô” cũng đồng nhất với “hạn điền” là đánh vào cả thế và lực của quý tộc phong kiến, như sử cũ ghi rõ: “Bấy giờ bọn sĩ đại phu tham phú quý, mong được lòng họ Hồ, đâng thư khuyên giết hại con cháu nhà Trần, giảm bớt số ruộng và nô để nén bớt thế lực của họ, như bọn Hoàng Hối Khanh, Nguyễn Hy Chu, Đồng Thức, còn lại thì nhiều vô kể”
Đây không chỉ giảm ưu thế về kinh tế, mà còn làm giảm sức mạnh quân sự của quý tộc. Sức mạnh quân sự của gia nô, nô tì thời Trần đả được biểu lộ trong cuộc chiến thắng Nguyên Mông, nay quý tộc có thể dùng sức mạnh đó đánh vào “kẻ tiếm ngôi” là Hồ Quý Ly”, buộc họ Hồ phải đề phòng. Mặt khác cũng để hạn chế sự rối loạn xã hội bởi vì trong khủng hoảng, nhiều gia nô đã bỏ chủ đi theo nông dân khởi nghĩa,..
Nhưng cũng như hạn điền, “hạn nô” cũng là chính sách nửa vời.
Đáng lẻ “hạn nô” là để giải phóng sức sản xuất xã hội, thì đây lại đưa nô xung công và xung vào quân dịch để cũng cố chế độ phong kiến quan liêu. Như vậy là vẫn duy trì tàn dư của phương thức sản xuất châu Á về công hữu hóa sức lao động, hạn chế sự phát triển kinh tế hàng hóa- tiền tệ. Cũng có thể nói như ngôn ngữ ngày nay là “hạn nô” đúng ở đầu vào nhưng sai ở đầu ra.
IV. Cải cách về quân sự
Trước sự lăm le xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly tích cực chấn chỉnh quân đội, xây thành, đóng thuyền chiến, v.v. Ông thường hỏi các quan:
Ta làm thế nào cho có 100 vạn quân để dánh giặc Bắc?
Để có nhiều quân, năm 1401 Hồ Quý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người cứ 2 tuổi trở lên phải kê khai ai ẩn náu phải phạt. Hộ tịch làm xong, số người từ 15 tuổi đến 60 hơn gấp mấy lần trước. Quân số do vậy tăng thêm nhiều.
Năm 1402, xét duyệt quân ngũ, chọn tráng đinh, cho người nghèo sung vào quân trợ dịch sau đó đổi thành quân bồi vệ,…
Hồ Quý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thủy binh để giữ mặt sông mặt biển. Ông cho đóng những con thuyền lớn bên trên lát ván để đi lại dễ dàng, khoang dưới cho người chèo chống rất lợi hại. ở các cửa bể và những nơi hiểm yếu trên các sông lớn, ông cho đóng cọc, hình thành những trận địa mai phục quy mô.
Năm 1405, chấn chỉnh lại tổ chức quân đội. Về biên chế quân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ, Đông Tây phân ra 8 vệ. Mỗi vệ có 18 đội, mỗi đội có 18 người. Đại quân có 30 đội, trung quân 20 đội Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội. Ngoài ra còn 5 đội cấm vệ quân. Tất cả do một Đại tướng thống lĩnh.
Ông còn cho xây dựng thành trì mới, xây dựng kinh đô ở An Tôn (Vĩnh Tôn- Thanh Hóa)
Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Lời giải:
Nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt.
- Cuộc cải cách đã đánh đúng vào những vấn đề căn bản của xã hội lúc bấy giờ là vấn đề quan lại, ruộng đất, lực lượng sản xuất
- Tuy nhiên một số chính sách chưa được thực hiện triệt để (gia nô, nô tì được giải phóng thân phận), chưa giải quyết được đông đảo yêu cầu bức thiết của đông đảo nhân dân
Đáp án cần chọn là: D