tại sao văn học dân gian lại kể theo ngôi thứ 3
- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?
- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể?
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.
- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;
- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.
Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.
Tại sao khi kể truyện lại kể theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất ???
Vì ngôi kể thứ ba giúp người kể có thể kể linh hoạt hơn,thú vị hơn
Vì câu thứ ba giúp Mk sáng tạo , viết tốt suy nghĩa hay con ngôi thứ nhất thì phải bám chắt vào cốt truyện khó kể nên dùng ngôi thứ ba
Dùng ngôi thứ ba ngôi thứ 3 để kể chuyện cho linh hoạt , thú vị . Còn ngôi kể thứ nhất thì người kể là nhân vật chỉ có thể kể những gì mà mình trải qua .
tại sao trong văn học không có ngôi kể thứ hai
cái đố ngu si đần độn nhà mà e rằng chẳng chửa được nhỉ?
haha mày ngu thì trừa cho họ ngu với
Theo ngôi thứ ba thì người kể người kể có thể tự do, linh hoạt, những gì diễn ra với nhân vật.
Kể theo ngôi thứ nhất vì : Ở ngôi kể này , người kể ( cụ thể là Dế Mèn ) có thể kể ra những gì mình nghe , mình thấy , mình trải qua , có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng , cảm nghĩ của mình .
văn bản"Vượt thác" kể theo ngôi thứ mấy?Tại sao em biết?
Hãy kể lại truyện " Tôi đi học " bằng ngôi kể thứ 3 (bài văn)
viì sao trong các văn bản kể về truyện dân gian thương kể theo thứ tự trược sau
Vì truyện dân gian thường có cốt truyện đơn giản, các sự việc nối tiếp nhau, các hành động thường lặp lại và tăng cấp Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.
dễ theo dõi, dễ hiểu, dễ nhớ; làm nổi bật ý nghĩa truyện.
Vì thứ tự kể ngược và kể xuôi phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu thể hiện nội dung.
Mình không chắc chắn lắm nhưng mong rằng các bạn sẽ tick cho mình nha.
^-^
^0^
Kể lại bài thơ Lượm bằng lời văn của em theo ngôi thứ 3
Tham khảo:
Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ nhưng nỗi đau mà nó còn lưu lại vẫn in sâu trong trái tim những người đang sống. Có rất nhiều câu chuyện trong chiến tranh mỗi lần nhắc lại là một lần người nghe đau đớn xót xa. Có một câu chuyện mà có lẽ người Việt Nam ai cũng biết, đặc biệt là những người lính, câu chuyện về Lượm – một chú bé liên lạc nhỏ tuổi mà dũng cảm.
Năm 1949, thực dân Pháp dáo diết đàn áp cách mạng Việt Nam, mở những cuộc tấn quy mô lớn lên chiến khu Việt Bắc nhằm tiêu diệt Đảng, tiêu diệt chính phủ, kết thúc chiến tranh. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn nhưng quân và dân ta vẫn đồng sức đồng lòng không lùi bước. Toàn dân kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tam gia kháng chiến. Một trong những hoạt động quan trọng nhất của Cách mạng lúc bất giờ là liên lạc giữa chiến khu với các địa phương trong cả nước. Người thực hiện công tác ấy phải nhanh nhẹn, thông minh, dũng cảm và tuyệt đối trung thành.
Lượm là một trong những đồng chí liên lạc gan dạ, nhanh trí. Cậu tên thật là Nông Văn Dền, dù mới mười một tuổi nhưng đã xung phong làm liên lạc. Quân địch bớt cảnh giác hơn với chú bé nhỏ tuổi nhưng bản chất ác liệt của chúng vẫn khiến công tác liên lạc nguy hiểm vô cùng. Hành trình liên lạc muôn vàn khó khăn, địch kiểm tra và giám sát trùng trùng nhưng Lượm chưa bao giờ sợ hãi, nụ cười và niềm lạc quan luôn thường trực trên con người em.
Chú bé 11 tuổi, dáng người loắt choắt, nhỏ nhắn, dáng vẻ hồn nhiên. Chiếc ca nô đội lệch, trông rất đáng yêu. Cái đầu nhỏ nghênh nghênh, miệng lúc nào cũng huýt sáo vang, giai điệu vang lên đầy vui vẻ. Bước chân chú bé nhanh nhẹn thoăn thoắt giống như con chim chích nhảy nhót tung tăng trên đường.
Trên đường làm liên lạc, Lượm gặp rất nhiều chiến sĩ, chú bé lễ phép, gặp ai cũng chào hỏi, dáng vẻ hồn nhiên khiến mọi người yêu quý. Nhắc đến Lượm, các đồng chí đều nhớ tới chú bé hoạt bát, khi được hỏi: “Làm liên lạc cháu có thấy vất vả không, có sợ không?” thì chỉ tự hào rằng: “Cháu làm liên lạc không thấy vất vả tí nào, không bằng các chú các anh ngày đêm chiến đấu. Nhiều lúc nguy hiểm, nghĩ đến Cách mạng, đến Bác Hồ thì cháu không sợ nữa. Cháu chỉ sợ địch bắt được thì Cách mạng ngày càng khó khăn thôi.” Ai cũng khâm phục chú bé dũng cảm, thích đồn Mang Cá hơn ở nhà, tuổi nhỏ mà gan dạ, thông minh.
Lượm vui vẻ và lạc quan, nhưng lúc nào cũng giơ tay nghiêm trang: “Chào đồng chí” trước khi chia tay, miệng vẫn cười dễ thương. Trong quá trình hoạt động, chú bé cũng ý thức được nhiệm vụ của mình nên luôn nhanh chóng truyền thư rồi rời đi, bảo vệ bí mật và tránh bị địch nghi ngờ. Tình thế Cách mạng căng thẳng, cao trào, thấy thư “Thượng Khẩn” không thể chậm chễ, Lượm không màng an nguye, vượt qua mưa bom bão đạn, muốn nhanh chóng đưa tin cho cán bộ.
Nhưng viên đạn quân thù đã ghim sâu vào trái tim em - trái tim vẫn hừng hực lửa cháy yêu nước. Khi còn cách căn cứ ta vài bước chân, em ngã xuống, thật đau lòng thay, viên đạn vô tình, khốc liệt đã gim vào người em, Lượm ngã xuống, một dòng máu đỏ tươi, miệng vẫn lấp lánh nụ cười đầy hồn nhiên. Lượm hi sinh.
Sự hi sinh của Lượm đã để lại trong lòng những người còn sống vô vàn tiếc thương. Chú bé nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc, em ra đi khi chưa kịp trưởng thành. Để rồi sau này, nhà thơ Tố Hữu vẫn tưởng niệm em, sáng tác bài thơ về chú bé liên lạc – Lượm.
“Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...”
văn bản lừa già và nông dân đc kể theo ngôi thứ mấy vậy các bạn