Cho n thuộc N .Tìm ƯCLN của
14n+2015vaf 28n+4029
cho n=N tim ƯCLN cua 14n+2015 va 28n+4029
Tìm ước chung của 14n+2015 va 28n+4029
ƯCLN(n; n+1) là
Vì n; n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau mà UwCLNcuar 2 số nguyên tố cùng nhau bằng 1 nên suy ra ƯCLN(n;n+1)=1
Cho m,n thuộc N* thỏa ƯCLN(m;n)=1.Tìm ƯCLN (4m+3n;5m+2n).
tìm số tự nhiên n sao cho n+4029 chia hết cho n+2014
Ta có n + 4029 chia hết cho n + 2014
=> n + 2014 + 2015 chia hết cho n + 2014
Vì n + 2014 chia hết cho n + 2014
=> 2015 chia hết cho n + 2014
Mà n +2014 >2013
=> n + 2014 = 2015
=> n = 1
Vậy n = 1
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\)
với n thuộc N*
CMR nếu \(\sqrt{28n^2+1}\) là số nguyên thì A là số chính phương
Tìm công thức của n để thỏa mãn điều ở trên
\(\sqrt{28n^2+1}=k\)
\(A=2k+2=4\left(\frac{k+1}{2}\right)\)
\(k^2=28n^2+1\)
\(k^2-1=28n^2\)
\(\frac{k^2-1}{28}=n^2\)
Suy ra\(k^2-1\)chia hết cho 7 vì tử nguyên mẫu nguyên mà thương cũng nguyên nên tử chia hết cho mẫu mà 28 chia hết cho 7
\(k^2\equiv1\left(mod7\right)\)
\(k\equiv1\)(mod7)
k-1 chia hết cho 7
Có \(n^2=\frac{k^2-1}{28}=\left(\frac{k-1}{14}\right)\left(\frac{k+1}{2}\right)\)
2 số trên nguyên tố cùng nhau
mà tích là số chính phương nên 2 số trên đều là số chính phương
(k+1)/2 chính phương
\(A=4\left(\frac{k+1}{2}\right)\)tích 2 số cp nên a cp
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\) với n thuộc N*
CMR nếu \(\sqrt{28n^2+1}\)là số nguyên thì A là số chính phương
Tìm công thức của n để thỏa mãn điều ở trên
CM: n3-28n chia hết cho 48 với mọi n thuộc Z, n chẵn
1 like cho bạn nào trả lời nhanh nhất
Ta có: \(n^3-28n=n^3-4n-24n\)
Ta xét \(n^3-4n=n\left(n^2-2^2\right)=n\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
Nên tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2, cho 4 và cho 6 nên biểu thức trên chia hết cho : 2 . 4 . 6 =48;
Do n là số chẵn nên n có dạng là 2k , xét 24n ta có:
\(24n=24.2k=48k⋮48\)
Hai số chia hết cho 48 nên hiệu của chúng chia hết cho 48;
VẬY...
CHÚC BẠN HỌC TỐT.....
Cho n thuộc N. Tìm ƯCLn (n-1,2n+1)
Gọi ƯCLN(n-1; 2n+1) là d. Ta có:
n-1 chia hết cho d => 2n-2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=> 2n+1-(2n-2) chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(3)
Vì 1 chia 3 dư 1
=> Để 2n+1 chia hết cho 3 thì 2n chia 3 dư 1
Mà 2 chia 3 dư 2
=> Để 2n chia 3 dư 1 thì n chia 3 dư 2
Khi đó n-1 chia 3 dư 1 (KTM)
=> d khác 3
=> d = 1
=> ƯCLN(n-1; 2n+1) = 1