Cho 0.12 mol CuO và 0.03 mol Fe2O3 vào dd H2SO4 0.18 mol. Tính khối lượng chất rắn sau pứ
Khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X(gồm CuO và Fe2O3 )bằng khí H2 a. Tính khối lượng mỗi chất trong X biết số mol CuO bằng ½ số mol Fe2O3. a. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc) b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
Cho 21,2g hh E gồm Cu và Fe3O4 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:1 vào 125g dd HCl 14,6%. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dd Y a, Tính khối lượng chất rắn X b, Tính C% các chất tan trong dd Y
Gọi \(n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Cu}=3a\left(mol\right)\)
\(232a+64.3a=21,2\\ \Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,05------>0,4------->0,05---->0,1
\(m_X=0,05.3.64=9,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=232.0,05+125=136,6\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{136,6}.100\%=4,65\%\\C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,1.162,5}{136,6}.100\%=11,9\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{18,25-0,4.36,5}{136,6}=2,67\%\end{matrix}\right.\)
28. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hh X gồm Fe2O3 và CuO (tỉ lệ mol Fe2O3 và CuO là 1:1) trong dd H2SO4 dư thu
được dd Y có H2SO4 (dư 25% so với lượng đã tham gia phản ứng) và m gam muối.
a) Tính tỉ lệ % khối lượng của các chất trong X và tính m.
b) Tính số gam H2SO4 có trong dung dịch axit ban đầu.
c) Cho dd Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a
a) \(\left\{{}\begin{matrix}160n_{Fe_2O_3}+80n_{CuO}=24\\n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%=66,67\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,1------>0,3-------->0,1
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1-->0,1---------->0,1
nCuSO4 = 0,1 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,1 (mol)
=> m = 0,1.160 + 0,1.400 = 56(g)
b) \(m_{H_2SO_4\left(pthh\right)}=\left(0,3+0,1\right).98=39,2\left(g\right)\)
=> mH2SO4(thực tế) = \(\dfrac{39,2.125}{100}=49\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=> nBaSO4 = 0,5 (mol)
=> mBaSO4 = 0,5.233 = 116,5(g)
Cho 42,8 g hỗn hợp (hh) X gồm R,A,B ở trên vào 250g dd H2SO4 19,6% thu được V lít khí H2 thoát ra (dktc), dd Y và 8,4g chất rắn. Chỉ có R dư. Các pứ xảy ra hoàn toàn.
1, Tính % khối lượng mỗi chất trong X, biết trong hh X số mol A và B bằng nhau.
2, Tính V và tính C% của muối trong dd Y
3, Đun nóng Y trong một thời gian (tg) thu được 152g dd muối có nồng độ 40% và 27g muối kế
cho 1 luồng khí CO qua 0.01 mol FeO và 0.03 mol Fe2O3 đốt nóng hh A.sau khi p/ư kết thúc được 4.784g chất rắn B gồm 4 chất.hòa tan b = dd HCl dư thoát ra 0.6272 lít khí (đktc) .tính số mol oxit sắt từ trg B.biết trg B số mol oxi sắt từ = 1/3 tổng số mol sắt (2) oxit sắt (3) oxit
tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn (ko có ko khí) m gam hh rắn X gom Al và Fe2O3 đc hh rắn Y. Hòa tan hết Y trog H2SO4 loãng dư thu đc 0,4 mol H2. Cũng lưong Y tren cho td vs dd NaOH dư sau pứ đc 0,3 mol H2. Tìm m
Y tác dụng NaOH cho khí hydrogen nên Y có Al dư.
\(2Al+Fe_2O_3-t^0>Al_2O_3+2Fe\\ Y:Al_{dư}\left(a\left(mol\right)\right),Fe\left(2b\left(mol\right)\right),Al_2O_3\left(b\left(mol\right)\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+2b=0,4\\ n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol=a\\ b=0,05mol\\ BTKL:m=27a+56\cdot2b+102b=16,1g\)
Hòa tan hoàn toàn 26,2g hỗn hợp al2o3 và CuO cần dùng vừa đủ 250ml dd h2so4 2M. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp và nồng độ mol dd sau phản ứng
\(n_{H_2SO_4}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
x----------> 3x --------> x
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
y --------> y --------> y
Có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}102x+80y=26,2\\3x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%_{m_{Al_2O_3}}=\dfrac{102.0,1.100}{26,2}=38,93\%\)
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{80.0,2.100}{26,2}=61,07\%\)
\(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{x}{0,25}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{y}{0,25}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc):
A. 5,6 lít
B. 6,72 lít
C. 10,08 lít
D. 13,44 lít
Đáp án : B
CO không phản ứng với MgO => Chất rắn gồm MgO ; Fe : 0,3 mol ; Cu
Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2
=> nH2 = nFe = 0,3 mol => V = 6,72 lit