chào
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ghi dấu x vào ☐ trước lời chào không đúng:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
☐ Con chào bố mẹ ạ.
☐ Bố mẹ ạ.
☐ Con chào bố mẹ, con đi học ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
☐ Em chào (thầy) cô ạ
☐ Con chào thầy (cô) ạ.
☐ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
☐ Chào bạn.
☐ Ê!
☐ Bạn đến lâu chưa?
Gợi ý: Chào người lớn với thái độ lễ phép, chào bạn bè với thái độ nhã nhặn và lịch sự. Tránh trường hợp nói lời chào cộc lốc, thiếu lịch sự.
Trả lời:
Các lời chào không đúng là:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
⇒ Bố mẹ ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
⇒ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
⇒ Ê !
Trong LOGO để viết lên màn hình dòng chữ “Xin chào Việt Nam”, ta dùng câu lệnh:
A. LABEL { Xin chào Việt Nam}
C. PRINT {Xin chào Việt Nam}
B. LABEL [Xin chào Việt Nam]
D. PRINT [Xin chào Việt Nam]
Trong LOGO để viết lên màn hình dòng chữ “Xin chào Việt Nam”, ta dùng câu lệnh:
A. LABEL { Xin chào Việt Nam}
C. PRINT {Xin chào Việt Nam}
B. LABEL [Xin chào Việt Nam]
D. PRINT [Xin chào Việt Nam]
Trong LOGO để viết lên màn hình dòng chữ “Xin chào Việt Nam”, ta dùng câu lệnh:
a. LABEL { Xin chào Việt Nam } c. PRINT {Xin chào Việt Nam}
b. LABEL [Xin chào Việt Nam] d. PRINT [Xin chào Việt Nam]
khi khách đến bạn chào ,khi khách về bạn cũng chào
Hãy so sánh từ trái nghĩa với "chào" và "chào"
chào thứ nhất là chào hỏi
chào thứ 2 là chào tạm biệt
Xin chào và tạm biệt
k cho mik nha
cái đầu tiên là chào hỏi
cái thứ hai là chòa tạm biệt
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ!
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.
Sưu tầm
Lời chào của bạn nhỏ được so sánh như thế nào ?
A. Lời chào thân thương quá
B. Làm mát ruột cả nhà
C. Đẹp hơn bông hoa
“ Đẹp hơn mọi bông hoa”
Lời chào của bạn nhỏ được so sánh đẹp hơn mọi bông hoa
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ!
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.
Sưu tầm
Bạn nhỏ trong bài thơ trên đã chào những ai ?
A. Ông bà
B. Mẹ
C. Bố
D. Đáp án a và b
Bạn nhỏ trong bài thơ đã chào hỏi ông bà và mẹ
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ!
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.
Sưu tầm
A. Bạn nhỏ rất ngoan và lễ phép với người lớn tuổi trong gia đình
B. Nhắc nhở các bạn cần phải biết lễ phép với người lớn
C. Cả hai đáp án trên
Nội dung bài thơ ca ngợi bé biết lễ phép với ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó nhắc nhở các bạn nhỏ cần phải biết lễ phép với người lớn.
Đi đến nơi nào
lời chào đi trước
lời chào dẫn bước
chẳng sợ lạc nhà
lời chào kết bạn
con đường bớt xa.
( lời chào-nguyễn hoàng sơn )
em cảm nhận thế nào về ý nghĩa lời chào trong cuộc sống.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Trong bài thơ "Lời chào'' nhà thơ Hoàng Sơn có viết:
Đi đến nơi nào
Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Bài thơ cho em nhận ra ý nghĩa của lời chào vô cùng quan trọng. Các cụ vẫn thường nói "Lời chào cao hơn mầm cỗ". Mỗi khi chào hỏi ai đó đối phương sẽ cả thấy được tôn trọng và thấy được thiện chí của mình trong mối quan hệ với người ấy. Lời chào còn là thứ kết nối con người lại với nha, thể hiện sự quan tâm sâu sắc.
Câu 2: Lệnh print(" Xin Chào Bạn ' ") sẽ cho kết quả thế nào?
A. ' Xin Chào Bạn ' B. Xin Chào Bạn '
C. Xin Chào Bạn " D. chương trình báo lỗi dấu "