Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
XO
26 tháng 10 2020 lúc 12:59

Ta có 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 756

=> 2(1 + 2 + 3 + 4 + ... + n) = 756

=> 2.n(n + 1) : 2 = 756

=> n(n + 1) = 756

=> n2 + n - 756 = 0

=> n2 - 27n + 28n - 756 = 0

=> n(n - 27) + 28(n - 27) = 0

=> (n + 28)(n - 27) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}n=-28\left(\text{loại}\right)\\n=27\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy n = 27

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BP
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2018 lúc 19:03

2+4+6+...+(2n)=756

=>2(1+2+3+...+n)=756

\(\Rightarrow\frac{2n\left(n+1\right)}{2}=756\)

=>n(n+1)=756

=>n=27

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NG
27 tháng 10 2020 lúc 20:12

Có 2+4+6+8+...+2n=756

=>2.(1+2+3+4+...+n)=2.378

=>1+2+3+4+...+n=378

Từ 1 đến n có số số hạng là

(n-1):1+1=n(số hạng)

=> Tổng của 1+2+3+4+...+n là

(n+1).n:2=378

=>(n+1).n=756

Có 28.27=756

=>n=27

Vậy n=27

Nhớ kiểm tra lại trc khi tick nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
MD
25 tháng 10 2015 lúc 14:31

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

Bình luận (0)
H24
30 tháng 7 2016 lúc 13:45

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

Bình luận (0)
MD
25 tháng 10 2015 lúc 14:31

Câu a tương tự câu c và d

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
OO
27 tháng 10 2016 lúc 12:14

bao nhiêu vậy ? mình đoán là 20

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết
SC
31 tháng 10 2016 lúc 12:55

bạn vào câu hỏi tương tự là có đó

bây giờ mk sắp phải đi học rùi

nên ko có thời gian đê tra lời câu hỏi của bn

nhae chúc bn hoc thật tốt!

Bình luận (0)
PP
31 tháng 10 2016 lúc 13:08

1.2+2.2+3.2+...+2n=756

2.(1+2+3+...+n)=756

1+2+3+...+n=378

n(n+1):2=378

m.(n+1)=

Bình luận (0)
TD
31 tháng 10 2016 lúc 14:06

2 + 4 + 6 + ... + 2n = 756

1 . 2 + 2 . 2 + 2 . 3 + ... + 2 . n = 756

2 . ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) = 756

1 + 2 + 3 + ... + n = 756 : 2

1 + 2 + 3 + ... + n = 378

số số hạng là :

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số )

tổng là :

( n + 1 ) . n : 2 = 378

( n + 1 ) . n = 378 . 2

( n + 1 ) . n = 756

Mà 28 . 27 = 756

=> n = 27

vậy n = 27

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TT
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Bình luận (0)
NT
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Bình luận (0)
NT
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Bình luận (0)
UI
Xem chi tiết