Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
TN
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
KN
9 tháng 9 2020 lúc 10:11

Đặt \(3n+6=x^3,n+1=y^3\)vì \(n\inℕ^∗\)nên \(x>1,y>3\)và x,y nguyên dương

\(\left(3n+6\right)-\left(n+1\right)=x^3-y^3\)

\(\Leftrightarrow2n+5=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)(1)

Vì 2n+5 là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước là 1 và 2n+5 mà (x-y) và (x2+xy+y2) cũng là 2 ước của 2n-5 nên:

\(\orbr{\begin{cases}x-y=1,x^2+xy+y^2=2n+5\\x^2+xy+y^2=1,x-y=2n+5\end{cases}}\)mà \(x>1,y>3\)nên vế dưới không thể xảy ra.

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=y+1\\x^2+xy+y^2=2n+5\end{cases}}\)thay vế trên vào vế dưới\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2+y\left(y+1\right)+y^2=2n+5\)

\(\Rightarrow3y^2+3y+1=2n+5\)

Vậy ta xét \(\hept{\begin{cases}3y^2+3y+1=2n+5\\y^3=n+1\Rightarrow2y^3=2n+2\end{cases}}\)trừ 2 biểu thức vế theo vế:

\(\Rightarrow-2y^3+3y^2+3y+1=3\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-2\right)\left(1-2y\right)=0\)

Vì nguyên dương nên nhận y=2--->n=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 9 2017 lúc 15:49

Viết ngược lại biểu thức của S, ta được

Cộng (1) và (2) vế theo vế và kết hợp với công thức  ta có

Theo giả thiết: 

Chọn B.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2018 lúc 18:27

Đáp án B

Ta có: S = 2 C n 0 + ... + C n n + 3 C n 1 + 2 C n 2 + 3 C n 3 + ... + n C n n  

Xét khai triển 1 + x n = C n 0 + C n 1 x + ... + C n n x n  

Đạo hàm 2 vế ta có: n 1 + x n − 1 = C n 1 + 2 C n 2 x + 3 C n 3 x 2 + ... + n C n n x n − 1  

Cho x = 1  ta có:  2 n = C n 0 + C n 1 + ... + C n n ; n .2 n − 1 = C n 1 + 2 C n 2 + 3 C n 3 + ... + n C n n

Do đó S = 2.2 n + 3. n 2 n − 1 = 1600 → S H I F T − C A L C n = 7.  

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 5 2017 lúc 2:45

Đáp án B

Ta có  S = 2 C n 0 + ... + C n n + 3 C n 1 + 2 C n 2 + 3 C n 3 + .. + n C n n

Xét khai triển  1 + x n = C n 0 + C n 1 x + ... + C n n x n

Đạo hàm 2 vế ta có  n 1 + x n − 1 = C n 1 + 2 C n 2 x + ... + n C n n x n − 1

Cho x = 1  ta có  2 n = C n 1 + 2 C n 2 + ... + C n n ; n 2 n − 1 = C n 1 + 2 C n 2 + 3 C n 3 + ... + n C n n

Do đó  S = 2.2 n + 3. n .2 n − 1 = 1600 → S H I F T − C A L C n = 7

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết