Những câu hỏi liên quan
KT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 2 2016 lúc 23:29

Gọi ƯCNL(4n+3 ; 5n + 2) = d

Ta có : 4n + 3 chia hết cho d =>  5(4n + 3) chia hết cho d

            5n + 2 chia hết cho d =>  4(5n + 2) chia hết cho d

=> 5(4n + 3) - 4(5n + 2) chia hết cho d

=> (20n + 15) - (20n + 8) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => 4n + 3 và 5n + 2 ko nguyên tố cùng nhau

=> d ∈ Ư(7)

=> d = 7

=> ƯCLN(4n+3 ; 5n+2) = 7

Bình luận (0)
TK
12 tháng 2 2016 lúc 23:30

Đặt ƯCLN( 4n + 3; 5n + 2) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 5n + 2 chia hết cho d

<=> 20n + 15 - 20n - 8 = 7 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(7) = {1;7)

Vì: 4n + 3 và 5n + 2 là 2 số không nguyên tố cùng nhau nên chọn d = 7

Vậy: ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) = 7

Bình luận (0)
BB
12 tháng 2 2016 lúc 23:50

Đặt ƯCLN(4n+3,5n+2)=d.Suy ra 4n+3 chia hết cho d,5n+2 chia hết cho d

                                     Suy ra 5(4n+3) chia hết cho d,4(5n+2) chia hết cho d

                                     Suy ra 20n+15 chia hết cho d,20n+8 chia hết cho d

                                    Nên 20n+15-20n-12 chia hết cho d;suy ra 7 chia hết cho d 

                                    Mà d lớn nhất nên d=7

                                    Vậy UCLN(4n+3,5n+2)=7

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
TH
13 tháng 2 2016 lúc 22:54

Gọi d= ƯCLN(4n+3, 5n+2) với d#1

=>4n+3 chia hết cho d =>20n+15 chia hết cho d => 7 chia hết cho d => d=7

    5n+2 chia hết cho d     20n + 8 chia hết cho d

Vậy ...

Bình luận (0)
JA
13 tháng 2 2016 lúc 22:53

gọi ước của 4n+3 và 5n+2 là d

=> 5n+2-4x-3 chia hết cho d

  n-1 chia hết cho d.

n-1 là wcln của 4n+3,5n+2

chị trình bày còn lủng củng, em cứ tham khảo rồi trình bày

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 7 2019 lúc 9:20

Gọi ƯCLN(4n+3,5n+2) = d(d ℕ )

4n+3 d; 5n+2 d

5.(4n+3)d; 4.(5n+2)d

20n+15 d; 20n+8 d

(20n+15-20n-8)d

7 d

Do đó d Ư(7)={1;7}

Mà đầu bài cho là (4n+3,5n+2) ≠ 1

d=7

Vậy ƯCLN(4n+3,5n+2) = 7

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
Xem chi tiết
NN
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CT
Xem chi tiết
DH
23 tháng 1 2017 lúc 14:54

Gọi d là ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) ( d ∈ Z ) Nên ta có :

4n + 3 ⋮ d và 5n + 2 ⋮ d

=> 5(4n + 3) ⋮ d và 4(5n + 2) ⋮ d

=> 20n + 15 ⋮ d và 20n + 8 ⋮ d

=> (20n + 15) - (20n + 8) ⋮ d

=> 7 ⋮ d => d = { ± 1 ; ± 7 }

Vậy ƯC(4n + 3;5n + 2) = { ± 1 ; ± 7 }

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HG
3 tháng 8 2015 lúc 18:18

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Bình luận (0)
NT
9 tháng 11 2016 lúc 18:30

câu đó bằng d

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2017 lúc 20:52

bạn ơi bây giờ mình lấy ví dụ nhé nếu n=1 thì 4n+3 không chia hết cho 11 nha

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PL
29 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)