Giải bài tập toán 52 SGK trang 122 tập 1 lớp 6
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
các bạn giải hộ mình bài 4 sach bài tập toán lớp 6 trang 52 với tập 1 nhé
Ghi hẳn bài tập ra bn ơi
ở cuối trang có chỗ giải mà bạn
hok tốt
#sakurasyaoran#
ukm, ghi han ra thi moi giup dc chu , day nguoi ko co sach dau
Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a. mik ko hieu . ai co the trinh bay ro hon ko
Lời giải:
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a.
Theo định lí Pitago ta có:
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a)
- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12
Vậy A = {12}
b)
- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Vậy B = {180}
a)
- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12
Vậy A = {12}
b)
- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Vậy B = {180}
a)
- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12
Vậy A = {12}
b)
- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Vậy B = {180}
a) 15 tổng.
b) 7 tổng chia hết cho 2
Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%
a) Có thể lập được số tổng dạng (a+b) với \(a\in A;b\in B\)là:
5*3=15
b) Có số tổng chia hết cho 2:
Để chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là số chẵn
Các cặp số cộng lại có chữ số tận cùng là số chẵn:
\(2\rightarrow22\)
\(4\rightarrow22\)
\(6\rightarrow22\)
\(3\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
\(5\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
=> Có 7 cặp
Nhìn vào các hình 3, 4 và 5, viết các tập hợp A, B, M, H.
Ta có:
A = {15; 26}
B = {1; a; b}
M = {bút}
H = {sách; vở; bút}.
Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha
Ko có hình vẽ hả bạn
Đúng ko
K mk nhé
M.n
a={26;15} b={1;a;b}
m={bút} h={sách ;vở}
Điền số vào ô trống cho đúng:
Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13
nó tự hỏi tự làm mà
Tí nó trả lời ngay
Báo cáo AD đê nó gian lận tk kìa =))
giúp tớ giải ?1 sgk toán lớp 6 tập 1 (trang 72)^_^
?1 :
a) Điểm -5 nằm ..bên trái.. điểm -3, nên -5 < -3, và viết : -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm ..bên phải.. điểm -3, nên 2 > -3, và viết : 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm ..bên trái.. điểm 0, nên -2 < 0, và viết : -2 < 0.
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 không thuoccj tập hợp A
Vậy A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }
Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử
\(A=\left\{x\in N,8< x< 14\right\}\)
Ta có : \(12\in A\)và \(16\notin A\)
Cho hai tập hợp A = {a, b}; B = {b, x, y}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
x ..... A ; y ..... B ; b ..... A ; b .....BCho hai tập hợp A = {a, b}; B = {b, x, y}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
x ..\(\notin\)... A ; y ...\(\in\).. B ; b ...\(\in\).. A ; b ..\(\in\)...B
x ...\(\notin\).. A ; y ...\(\in\).. B ; b \(\notin\)..... A ; b ...\(\in\)..B
Sửa lại:
b\(\in\)A
Xin lỗi.