Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
TV
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

Giup minh nha 

Bình luận (0)
VA
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

a. AB= OA + OB = 2 + 5 = 7 cm

Bình luận (0)
FL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
YS
1 tháng 1 2018 lúc 19:23

x y O A C B 9 cm 1 cm 3 cm

Ta có:

AB = OA + OB

AC = OA + OC

Đoạn thẳng AB dài số xăng-ti-mét là:

3 + 9 = 12 (cm)

Đoạn thẳng AC dài số xăng-ti-mét là:

3 + 1 = 4 (cm)

Chúc bạn học tốt! 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HA
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

Bình luận (0)
SG
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
QC
17 tháng 3 2020 lúc 16:37

a) Vì O thuộc đường thẳng xy, nên O nằm giữa x, y

Vì điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy nên tia Ox, Oy là hai tia đối nhau

⇒O nằm giữa A và B

⇒OA+OB=AB

⇒3+9=AB

12=AB⇒AB=12 (cm)

Vì C; B nằm trên tia Oy mà OC<OB (1<9)

suy ra C nằm giữa O và B

⇒OC+BC=OB

⇒1+BC=9

⇒BC=9−1=8⇒ (cm)

b) Vì M là trung điểm của BC

⇒ CM=BC:2=8:2=4 (cm)

Vì O; C; M nằm trên tia Oy mà OC<CM (1<4)

⇒ OC+CM=OM

⇒ 1+4=OM

5=OM ⇒ OM=5 (cm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
Xem chi tiết