Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
LH
18 tháng 4 2019 lúc 21:19

oppo thì răng??? ahaha

Bình luận (0)
VA
21 tháng 4 2019 lúc 18:57

nỏ thik!

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
14 tháng 9 2023 lúc 23:42

- Nhận xét: Thời điểm chiều tà với không gian vắng vẻ, u buồn thường gợi nhắc con người ta nhớ về quê hương, đặc biệt là đối với những người xa xứ.

- Tình cảm đầy tha thiết, chân thành của một người con xa quê, bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
7 tháng 12 2023 lúc 21:21

Không gian trong Thu điếu: tĩnh lặng, phảng phất buồn:

- Cảnh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn: nước “trong veo” trên một không gian tĩnh, vắng người, ngõ trúc quanh co khách vắng teo.

- Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ, không đủ tạo ra âm thanh

- Đặc biệt câu thơ cuối tạo được một tiếng động duy nhất: "Cá đâu đớp động dưới chân bèo" → Không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật → Thủ pháp lấy động nói tĩnh.

→ Không gian đem đến sự cảm nhận về một nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ. Bài thơ nói chuyện câu cá mà thực ra người đi câu cá không chú ý gì vào việc câu cá. Tâm sự của người câu cá là chính là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.

→ Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 6 2019 lúc 2:35

- Không gian rộng, sâu của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ngõ trúc

- Không gian hiu quạnh, tĩnh lặng, thoáng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua hình ảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Không gian tĩnh lặng đến độ người câu cá có thể nghe thấy tiếng “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.

⇒ Thể hiện nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn tác giả. Qua hoàn cảnh chúng ta có thể hiểu đó là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 5 2021 lúc 20:43

tham khảo:

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.

Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tâm trạng nghẹn ngào , tự hào về em gái của mình

Bình luận (0)
MN
19 tháng 3 2021 lúc 20:49

Sự ngại ngùng của nhân vật ''tôi'' do trước đó nhân vật này luôn cảm thấy ganh tị, khó chịu với tài năng của em

Bình luận (0)
SD
19 tháng 3 2021 lúc 20:51

 Anh ta không muốn nhận mình là nhân vật trong tranh vì anh ta thấy mình không xứng đáng. Anh ta hiểu được tấm lòng đứa em gái: nó biết anh ta không ưa gì nó nhưng nó vẫn yêu mến anh mình, vẫn lấy người anh làm nhân vật trong tranh, vẫn vẽ người anh với một khuôn mặt suy tư mơ mộng rất dễ thương. Nó còn đề tên cho bức tranh là "Anh trai tôi". Tất cả những điều đó chứng tỏ nó là một cô bé hồn nhiên, tốt bụng, dễ tha thứ và vẫn rất yêu mến người anh ruột thịt của mình. Bởi thế người anh mới có ý nghĩ bức tranh là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
LA
29 tháng 3 2022 lúc 21:14

các bạn ơi gúp mình với mình cần gấp

😢😢😢

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
29 tháng 3 2022 lúc 21:16

Trả lời:

nhân vât “tôi” quyết định đánh nhau để giành lại công bằng, thậm chí còn chuẩn bị sẵn vũ khí và rủ thêm Phước làm đồng bọn, nấp sẵn trong bụi cây đánh lén hòng muốn cho Nghi một trận nhớ đời

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BD
29 tháng 3 2022 lúc 21:17
Ok bạn muốn bọn mình giúp gì
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa