mộc mạc , bát ngát là từ láy gì ( từ láy bộ phận hay toàn bộ )
ấm áp, vui vẻ là từ láy bộ phận hay láy toàn bộ
chiêm chiếp là từ láy hay từ ghép
nếu là từ láy thì láy toàn bộ hay láy bộ phận
nếu là từ ghép thì ghép chính phụ hay đẳng lập
chiền chiện là từ ghép hay láy?
nếu là từ láy thì láy toàn bộ hay bộ phận
nếu và từ ghép thì chính phụ hay đẳng lập
nhanh nhé, mk cần gấp
ai nhanh và đúng mk k
đều là từ láy , là láy bộ phận
a, chiêm chiếp là từ láy, láy toàn bộ
b,chiền chiện là từ láy, cx láy toàn bộ nốt
Mk hok rồi nên chắc chắn là đúng nhaaa
NHớ cho mk 1
đều là từ láy toàn bộ
Ùng oàng thuộc từ láy gì
Mộc mạc là từ láy hay từ ghép
Tìm mỗi loại từ láy. Mỗi loại lấy 10 ví dụ KHÔNG PHẢI LÁY BỘ PHẬN HAY LÁY TOÀN BỘ ĐÂU NHA
Từ láy âm đầu : lung linh, lấp lánh, lập lòe, le lói, đắn đo, mênh mông, buồn bã, chặt chẽ, chiều chuộng, sắc sảo.
Từ láy vần : luyên thuyên, bát ngát, lanh chanh, lảo đảo, chao đảo, chênh vênh, cheo leo, bệ vệ, bồi hồi, chót vót.
Từ láy khuyết phụ âm đầu : ào ào, ồn ào, inh ỏi, ồn ã, im ắng, yên ắng, êm ái, oi ả, óng ả, ỉ ôi.
các từ láy là
lung linh,long lanh,óng ánh,bát ngát,mênh mông,...
Cho mình hỏi từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận là sao?
Láy bộ phận. Những từ láy nào chỉ có điệp ở phần âm đầu, hoặc điệp ở phần vần thì được gọi là láy bộ phận. Căn cứ vào đó, có thể chia từ láy bộ phận thành hai lớp.
a. Lớp từ láy (điệp) âm đầu, đối ở phần vần. Ví dụ như:bập bềnh, cò kè, ho he, thơ thẩn, đẹp đẽ, làm lụng, ngơ ngác, say sưa, xoắn xuýt, vồ vập, hấp háy...
Trong lớp này, có những từ xét về mặt lịch sử vốn không phải là từ láy, nhưng vì quan hệ về nghĩa giữa các yếu tố của chúng mất dần đi, làm cho quan hệ ngữ âm ngẫu nhiên giữa các yếu tố đó nổi lên hàng đầu, và hiện giờ người Việt nhất loạt coi chúng là từ láy. Ví dụ: chùa chiền, tuổi tác, giữ gìn, sân sướng... Nghĩa của những từ như vậy được tổ chức theo kiểu của các từ tre pheo, chó má, đường sá, xe cộ, áo xống...
Trong khi xét sự đối vần ở đây, cũng cần lưu ý tới hiện tượng đối ứng ở âm chính. Hiện tượng này không phải là quy luật toàn thể, nhưng đều đặn ở một số nhóm từ.
b. Lớp từ láy (điệp) phần vần, đối ở âm đầu. Ví dụ như: bâng khuâng, bơ vơ, lừng chừng, lù đù, lã chã, càu nhàu, lỗ mỗ, thao láo, hấp tấp, tủn mủn, lụp xụp, lảng vảng, lúng túng, co ro, lan man, làng nhàng...
Gần nửa số lượng từ láy vần có âm đầu của tiếng thứ nhất là âm /l-/ và phần lớn chúng có chứa một tiếng còn rõ nghĩa. Tuy vậy, vẫn có không ít từ mà cả hai tiếng đều không rõ nghĩa, ví dụ: bải hoải, hấp tấp, lập cập, bầy hầy, thình lình, liểng xiểng, xớ rớ, lấc cấc...
Từ láy ba và bốn tiếng được cấu tạo thông qua cơ chế cấu tạo từ láy hai tiếng. Tuy vậy, từ láy ba tiếng dựa trên cơ chế láy hoàn toàn, còn từ láy bốn lại dựa trên cơ chế láy bộ phận là chủ yếu. Ví dụ: khít khìn khịt, sát sàn sạt, dửng dừng dưng, trơ trờ trờ... đủng đà đủng đỉnh, lếch tha lếch thếch, linh tinh lang tang, vội vội vàng vàng...
Trên thực tế, số lượng từ láy ba tiếng và bốn tiếng không nhiều. Mặt khác, có thể coi chúng chỉ là hệ quả, là bước "tiếp theo" trên cơ chế láy của từ láy hai tiếng mà thôi. Từ láy ba là láy toàn bộ kèm theo sự biến thanh và biến vần (ví dụ: nhũn – nhũn nhùn nhùn; xốp – xốp xồm xộp...). Nhiều khi ta gặp những "cặp bài trùng" giữa từ láy hai tiếng và ba tiếng như: sát sạt – sát sàn sạt; trụi lủi – trụi thui lủi; nhũn nhùn – nhũn nhùn nhùn; khét lẹt – khét lèn lẹt... Từ láy bốn tiếng thì tình hình cấu tạo có đa tạp hơn. Có thể là:
olm là học toán mà bạn lại hỏi văn à.
bạn kết bạn với mình đó mình hết lượt rồi.
Câu 17. Trong câu văn "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc", từ "ngoàm ngoạp" là từ láy loại gì?
A. Từ láy toàn bộ
B. Từ láy bộ phận
Câu 17. Trong câu văn "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc", từ "ngoàm ngoạp" là từ láy loại gì?
A. Từ láy toàn bộ
B. Từ láy bộ phận
Chọn B.Từ láy bộ phận
~Chúc bạn hok tốt ~
A. Láy toàn bộ.
Trường hợp đặc biệt như: toang hoác, man mác, ...
@Bảo
#Cafe