Những câu hỏi liên quan
PM
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2018 lúc 19:30

Gọi UCLN(21n+4,14n+3)=d

Ta có: 21n+4 chia hết cho d => 2(21n+4) chia hết cho d => 42n+8 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d => 3(14n+3) chia hết cho d => 42n+9 chia hết cho d

=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 (dpdcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
19 tháng 10 2015 lúc 11:13

Vì n là số tự nhiên => n có dạng 2k ; 2k+1 

Ta có: 

Với n=2k 

=> (n+5).(n+10) = (2k+5).(2k+10)=(2k+5).2.(k+5) chia hết cho 2 

Với n=2k+1 

=> (n+5).(n+10)=(2k+1+5).(2k+1+10)=(2k+6).(2k+11)=2.(k+3).(2k+11) chia hết cho 2 

=> Với mọi số tự nhiên n thì (n+5).(n+10) luôn chia hết cho 2 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
X1
4 tháng 1 2017 lúc 10:43

Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn

=>(n+2)(n+5) chẵn

Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ

=>(n+2)(n+5) chẵn

Bình luận (0)
TN
22 tháng 4 2018 lúc 22:26

TH1:

voi n la số chan thi n+4 la so chan

va n+7 la so le

ma so chan nhan vs so le la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

TH2:

Với n la so le thì n+2 la so le

va n+5 la so chan

ma so lenhan vs so chan la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2016 lúc 18:44

11.....1-10m=1111...11-n-9n =(111..1-n)-9n

111..1-n luôn luôn chia hết cho 9

=> 11...1-n-10n chia hết cho 9

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
HV
29 tháng 9 2019 lúc 17:43

đề sai nha bạn

Bình luận (0)
KK
29 tháng 9 2019 lúc 17:45

đề kiểu j vậy bn

mk chịu

Bình luận (0)
LT
29 tháng 9 2019 lúc 17:51

Với n chẵn thì mới đúng,mà chắc là sai đề chứ n chẵn thì đề bài quá hiển nhiên(lớp 6 thừa sức giải)

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
AK
5 tháng 10 2015 lúc 16:57

ta có n^2+n+6

       =n^2+2.n.1/2+(1/2)^2+6-(1/2)^2

        =(n+1/2)^2+23/4

ta có (n+1/2)^2 không chia hết cho 5(1)

          23/4 không chia hết cho 5(2)

từ (1),(2) suy ra(n+1/2)^2+23/4 không chia hết cho 5

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
SB
21 tháng 6 2016 lúc 6:35

Ta thấy n + n2 = n x ( n + 1 ) . Tích của 2 só tự nhiên liên tiếp chỉ tận cùng = 0 , 2 , 6 do đó n2 + n + 6 chỉ tận cùng = 6 , 8 ,2 

ko chia hết cho 5

Bình luận (0)
OP
21 tháng 6 2016 lúc 6:38

Mik viết lại nha :

  \(2n+n+6\)

\(=2n-2n+3n+6\)

\(=3n+6\)

\(=3\left(n+6\right)\)

=> \(2n+n+6\)chia hết cho 3 chứ ko chia hết cho 5 ( đpcm )

Bình luận (0)
TD
21 tháng 6 2016 lúc 6:51

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4 (k thuộc N*)

+) Nếu n có dang 5k thì n2+n+6=5k.2+5k+6

                                              =10k+5k+6

                                              =15k+6

Vì 15k chia hết cho 5 , 6 không chia hết cho 5 nên 15k+6 không chia hết cho 5

CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI suy ra

n2+n+6 không chia hết cho 5 với n là moị số tự nhiên

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
N1
17 tháng 7 2016 lúc 18:35

n.(n+3)=n.n+n.3

nếu n là số lẻ thì n.n = số lẻ và n.3 =số lẻ ;số lẻ + số lẻ =số chẵn

nếu n là số chẵn thì n.n =số chẵn và n.3 =số chẵn ;số chẵn + số chẵn = số chẵn

Bình luận (0)