Tìm CBH không âm các số sau :
a, 16 ; 1600 ; 0,16 ; 162
b, 25 ; 0,04 ; (-5)2 ; 1,44
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 16; 1600;0,16; 162
cho a,b,c là các số thực không âm ,a+b+c=3. tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a/(a^3+16)+b/(b^3 +16)+c/(c^3+16)
Ta co:
\(0\le a,b,c\le3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\le3a\\b^2\le3b\\c^2\le3c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^3\le9a\\b^3\le9b\\c^3\le9c\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=\Sigma_{cyc}\frac{a}{a^3+16}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{9a+16}=\Sigma_{cyc}\frac{a^2}{9a^2+16a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{9\left(a^2+b^2+c^2\right)+16\left(a+b+c\right)}\)
\(\Rightarrow M\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{27\left(a+b+c\right)+16\left(a+b+c\right)}=\frac{3}{43}\)
Dau '=' xay ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;3\right)=\left(3;0;0\right)=\left(0;3;0\right)\)
cách làm này vẫn có 1 số chỗ không rõ
câu hỏi ) tìm căn bậc hai không âm của các số sau:
a)16; 1600: 0.16: 16^2
b)25: 5^2; (-5)^2; 25^2
c) 1; 100; 0.01; 10000
d) 0.04; 0.36; 1.44; 0.0121
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
4) Tìm a thuộc Z để phương trình sau có nghiệm duy nhất là số nguyên
a^2x+2x=3(a+1-ax)
5) Tìm m để phương trình: (m^2+5)x=2-2mx
có nghiệm duy nhất đạt giá trị lớn nhất
6) Tìm tất cả các số thực a không âm sao cho phương trình: (a^2-4)x=a^2-ma+16 (ẩn x)
có nghiệm duy nhất là số nguyên
Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau
a) -5/16 là tổng của hai số huhwx tỉ âm. Ví dụ: -5/16 = -1/8 = -3/16
b) -5/16 là hiệu của hai số tỉ dương. Ví dụ: -5/16 = 1 -21/16
Với mỗi câu, hãy tìm thêm một ví dụ
ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây:
a. -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm.
b.-5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương
với mỗi câu em hãy tìm thêm một ví dụ
tìm các ước của các số sau: (số âm và dương)
a) Ư (4)
b) Ư (-3)
c) Ư (12)
d) Ư (-8)
e) Ư (-6)
f) Ư (-20)
g) Ư (-10)
h) Ư (-16)
giúp t vs, đúng + chi tiết + nhanh = tick
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây
a) -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ : -5/16 = -1/8 + -3/16
b) -5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương . Ví dụ : -5/16 = 1 - 21/16
Với mỗi câu , em hãy tìm thêm một ví dụ
con này bị điên này anh em