việc để cập những khó khăn khi bạn đến nhà của Nguyễn Khuyến kêu nghèo kể khổ không Vì sao
Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến đã
A:thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó đến mức không có gì để tiếp bạn.
B:thể hiện thái độ ngạc nhiên, bất ngờ khi có bạn đến chơi nhà.
C:ngợi ca tình bạn tình bạn đậm đà, thắm thiết.
D:thể hiện niềm vui đón bạn bằng việc thết đãi bạn đầy đủ.
Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này
Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.
Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.
Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”.
Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực.
Thanks nhé
đọc song đau hết cả mắt mà vẫn ko hỉu?
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
Trả lời giúp mình với ặaaa :<
TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
bạn tham khảo nha.
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
chúc bạn học tốt nha.
1. Do phần lớn ruộng đất đã rơi vào tay địa chủ
2.Tham khảo
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
Có ý kiến cho rằng bài thơ "Bạn đến chơi nhà" thể hiện cảnh nghèo túng của tác giả Nguyễn Khuyến khi về ở ẩn . Theo em , ý kiến đó đúng hay sai ? Vì sao ?
[ Mong các bạn giúp mình sớm ! Cám ơn các bạn rất nhiều ]
Ý kiến đó sai. Vì:
- Bài thơ không chủ định nói về cái nghèo túng cùng quẫn. Nguyễn Khuyến không nói là không có thứ gì để đãi bạn . Có tất cả nhưng đều không dùng ngay được không đúng thời vụ không đúng lúc.
- Những cái không ấy được cường điệu lên tới cực đại để làm nền xuất hiện cho một cái có quan trọng nhất trong câu kết: Bác đến chơi đây ta với ta
=> Câu thơ khẳng định một tình bạn tri kỉ cao đẹp
- Không nên hiểu bài thơ bạn đến chơi nhà thể hiện cảnh ngộ nghèo túng của nguyễn Khuyến khi về ơ ẩn tại vườn Bùi
*Vườn bùi chốn cũ hiện nên trong thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ bạn đến chơi nhà hết sức đẹp phong phú với kiểu không gian ao vườn.
- Bạn đến chơi mừng vui khôn xiết tay bắt mặt mừng
- Tưởng như Nguyễn Khuyến đang dắt bạn ra thăm vườn, trong vườn có đủ loài cây quen thuộc: Cải, cà, bầu, bí, mướp…
=> Đó là hình ảnh của làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến
*Đúng là trong nhiều bài thơ viết khi ở ẩn Nguyễn Khuyến có nói đến cảnh ngộ thanh bạch của mình khi từ quan.
- Bài thơ không chủ định nói về cái nghèo túng cùng quẫn. Nguyễn Khuyến không nói là không có thứ gì để đãi bạn . Có tất cả nhưng đều không dùng ngay được không đúng thời vụ không đúng lúc.
- Những cái không ấy được cường điệu lên tới cực đại để làm nền xuất hiện cho một cái có quan trọng nhất trong câu kết: Bác đến chơi đây ta với ta
=>Câu thơ khẳng định một tình bạn tri kỉ cao đẹp
*Thấp thoáng sau mỗi dòng thơ là nụ cười hóm hỉnh
- Sáng tạo nên 1 tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng oà ra niềm vui đồng cảm.
- Thể hiện 1 quan niệm đẹp về tình bạn vượt nên trên vật chất tầm thường
- Quan niệm đó có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay
Tranh luận về học sinh nghèo vượt khó, có 3 ý kiến được nêu ra:
- Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.
- Vì họ quá khó khăn nên vươn lên học giỏi để sau này đỡ khổ.
- Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Câu hỏi: Em tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Em tán thành với ý kiến (3)Đó là người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn thử thách của cuộc sống .
⇒Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
Tham khảo:
Em tán thành với ý kiến :
- Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
Em tán thành với ý kiến số 3: đó là người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn thử thách của cuộc sống .
⇒Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
bn tham khảo nhé .
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây ? Vì sao?
a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập ;
b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân ;
c) Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững ;
d) Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng ;
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn ;
e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).
Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).
Bởi vì:
- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.
- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.
- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...
- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.
- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", việc Nguyễn Khuyến đưa ra những thứ để tiếp đãi bạn chủ yếu để than nghèo kể khổ.
Nêu ý kiến của em về lời nhận xét trên.
Tự làm đấy,ko phải mạng đâu -.- nên dở ráng chịu
Lời giải:
Theo em ,Nguyễn Khuyến không phải đưa ra những thứ để tiếp đãi bạn chủ yế để than nghèo khổ,vì:
-Nguyễn Khuyến là 1 quan to của triều đình nhà Nguyễn,khi cáo quan về ở ẩn,dinh cơ cô cùng đồ sơ.
\(\Rightarrow\) Không nghèo khổ đến nỗi phải than thở mới bạn thân,ngược lại rất sung túc
-Nguyễn Khuyến đưa ra những thứ tiếp bạn là vì:Chính cái nét đó đã tạo ra sự hóm hỉnh trong lời thơ.Nhờ những sự vật đó,Nguyễn Khuyến có ẩn ý ca ngợi cái cuộc sống giản dị của người nhân dân
\(\Rightarrow\)Cũng là thể hiện tấm lòng của Nguyễn Khuyến.Ẩn ý ở đây nghĩa là có chịu nghèo khổ cũng không ăn lương bổng của thực dân Pháp
p/s:Có thể sai,tin tui h nay thông minh đột suất thì chép:D
Có thể thay từ “bác” bằng từ “bạn” trong câu thơ sau không? Vì sao?
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà.
(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)
Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập;
b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân;
c) Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững;
d) Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng;
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn;
e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).
Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).
Bởi vì:
- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.
- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.
- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...
- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.
- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.