Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
TC
18 tháng 10 2015 lúc 17:09

         Bài giải

\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :

   1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Sau 4 lần đo em Hà đo được là:

     1,25 x 4 = 5 (m)

Vậy chiều rộng lớp học là :

   5 + 0,25 = 5,25(m)

                    Đáp số : 5,25 m

Bình luận (0)
TC
18 tháng 10 2015 lúc 16:49

Chờ tí mình tìm tài liệu đã

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2015 lúc 20:57

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG       (1)

Tương tự EH // FG   (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LD
27 tháng 3 2016 lúc 21:59

mik mới làm trang 43 chưa hox trang 50

Bình luận (0)
NA
27 tháng 3 2016 lúc 22:06

Thế bn lm xong 48 chưa???? 

Bình luận (0)
ZZ
27 tháng 3 2016 lúc 22:15

Mấy bài đó quá dễ nhưng wa dài,ko tiện trình bày!

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
YA
8 tháng 2 2018 lúc 22:06

Dễ thế ko biết làm à.

Cậu phải tự túc suy nghĩ trước khi hỏi chứ

Bình luận (0)
QT
8 tháng 2 2018 lúc 22:07

lên mạng mà tra em ơi

nhanh gọn tiện

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
TL
5 tháng 3 2020 lúc 9:52

gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a,b,ca,b,c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.cb.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120120 nên:

a.b.6=b.6.c=>a=ca.b.6=b.6.c=>a=c 

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 66 và −4−4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (−5)(−5) vì: (−5).(−4).6=120.(−5).(−4).6=120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Theo quy luật, tích ở ba ô liên tiếp đều bằng 120, nghĩa là : (a) . (b) . (c) = 120 ; (b) . (c) . (d) = 120

Suy ra (a) . (b) . (c) = (b) . (c) . (d)

Suy ra (a) = (d).

Do đó ta có quy luật : Các ô cách đều nhau 2 ô thì bằng nhau. Khi đó ta điền được như dưới đây.

Lại có : x . 6 . (–4) = 120

Suy ra : x . (–24) = 120

x = 120 : (–24) = (–5).

Vậy dãy được điền đầy đủ là:

–4–56–4–56–4–56–4–5
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
5 tháng 3 2020 lúc 9:57

Cách làm như sau: gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a,b,ca,b,c như hình dưới:

ab6c     -4 

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.cb.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120120 nên:

a.b.6=b.6.c=>a=ca.b.6=b.6.c=>a=c 

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 66 và −4−4 vào bảng, như sau:

-4 6-4 6-4 6-4 

Vậy số còn lại bằng (−5)(−5) vì: (−5).(−4).6=120.(−5).(−4).6=120.

-4-56-4-56-4-56-4-5


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BH
Xem chi tiết
TQ
21 tháng 2 2018 lúc 19:59

hình đâu bạn

o có đề sao tớ làm đc

T-T

Bình luận (0)
2D
21 tháng 2 2018 lúc 20:05

đề bài đâu bn??

Bình luận (0)
NT
21 tháng 2 2018 lúc 20:07

các bạn giúp mình giải cùng em học toán 5 tập 2 trang 33 nhé!

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NN
22 tháng 9 2016 lúc 14:16

Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.

Chẳng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.

Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.

Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.

 4 92
 35 7
8 16
 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 11 2015 lúc 21:06

102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.

Bài giải:

Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.

Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.

Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.

Các ước của -1 là: -1; 1.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ST
3 tháng 11 2015 lúc 21:07

C...á...i ...g...ì ?

Nhiều thế ư ?

Bình luận (0)
NN
14 tháng 8 2016 lúc 10:53

nhìu thể ai làm hết

Bình luận (0)
HJ
2 tháng 2 2017 lúc 19:49

Bài 107:

Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây

c) a< 0; b>0;

 -a>0;

-b<0;

|a| >0;

|b| > 0;

|-a| > 0;

|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.

Bài 108:

Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0

Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a

Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a

Bài 109

Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850

Bài 110

a) Đúng;

b) Đúng

c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;

d) Đúng

Bài 111 trang

a)    [ (-13) +(-15)] +(-8)

= (-28)+(-8)

= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100

= 500+200 – 210 – 100

= 700 – 210 – 100

=490 – 100

= 390

c) –( -129) + (-119) –301 +12

= 129 – 119 – 301 +12

=10 +12 –301

= 22 – 301

= ( – 279)

d) 777 – (-111) –(-222) +20

= 777+111+222+20

= 1020

Bài 112

Theo bài ra ta có:

a – 10 =2a – 5 

⇔ 2a – a = 5 – 10 

⇔ a = -5

Vậy 2a = 2.(-5) = -10

Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là  -5.

Bài 113

Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:

 1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9

⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3

Do đó:

c = 3-(5+0) = -2 ; 

e = 3-[4+(-2)] = 1;  

a = 3-(1+0) = 2;

g = 3-(4+0) = -1;  

b = 3-[1+(-1)] = 3; 

d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0

Đáp án

2

3

-2

-3

1

5

4

-1

0

Bài 114

a)  Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8

b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:  

-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng các số nguyên là:  

-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9

c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là: 

–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.

Tổng các số nguyên là:  20

Bài 115

a) |a| = 5 ⇒ a = ±5

b) |a| = 0 ⇒ a = 0

c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0

d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2

⇒ a =±2

Bài 116

a)    (-4).(-5).(-6)

= (-120)

b) Cách 1:

(-3+6).(-4)

= 3.(-4)

= (-12)

Cách 2:

= (-3).(-4)+ 6.(-4)

= 12-24

= -12

c)(-3-5).(-3+5)

= (-8).2

= -16

d) (-5-13):(-6)

= (-18): (-6)

= 3

Bài 117 

a)    (-7)3.24 

= (-343).16

= -5488

b)   54.(-4)2 

= 625.16

=10000

Bài 118 

a)    2x -35

= 15 2x

= 15+35 2x

= 50 x

= 50:2 x

= 25

b) 3x + 17

= 2 3x

= 2 – 17 3x  

= -15 x  

= -5

c)|x-1|

= 0 x

=1

Bài 119 

a)15.12-3.5.10

= 180-150

= 30 (cách 1)

15.12-3.5.10

= 15.12-15.10

= 15.(12-10)

= 15.2

= 30(cách 2)

b)   45-9.(13+5)

= 45-9.18

= 45-162

= -117 (Cách 1)

45-9.(13+5)

= 45-9.13-9.5

= 45-45-117

= 0-117

 = -117 (cách 2)

c)    29.(19-13) -19.(29-13)

=29.6 -19.16

= 174 – 304

= -130 (cách 1)

29.(19-13)-19.(29-13)

= 29.19-29.13-19.29+19.13

= 29.19-19.29-29.13+19.13

= 0-(29.13-19.13)

= 0-((29-19).13)=0-(10.13)

= 0-130 = -130 (cách 2)

Bài 120

a) Có 12 tích a.b

b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.

c) Có 6  tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42

d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20

Bài 121  a b 6 c d e g h i -4 k

Theo bài ra ta có:

Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4

Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5   

Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

Bình luận (0)