Có 9 chữ : kết quả của sự thoát nước ở lá đối với cột nước trong mạch gỗ của thân
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
I. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang lớp tế bào sống của lá rối thoát ra khí khổng.
II. Quá trình hô hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên quan đến sự vận chuyển nước trong thân cây.
III. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì dòng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng.
IV. Vào ban đêm, khí khổng đóng, quá trình vận chuyển nước không xảy ra
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Đáp án B
I – Đúng. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang lớp tế bào sống của lá rối thoát ra khí khổng.
II – Sai. Vì quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong ko bào của rễ lên rất nhiều
hấp thụ nước phụ thuộc nhiều vào ấp suất thẩm thấu của rễ cây do đó nếu rễ cây tạo được áp suất thẩm thấu lớn sẽ thuận lợi cho việc hấp thụ nước và vận chuyển nước trong thân.
III – Đúng. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì cây sẽ mất động lực hút nước ở phía trên → quá trình thoát hơi nước ngừng.
IV – Sai. Vì ban đêm, khí khổng hé mở nhỏ chứ không đóng hoàn toàn, do đó vận chuyển nước vẫn diễn ra
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Chọn đáp án B
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Chọn đáp án B
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Chọn đáp án B
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4.
B. 1-2-3.
C. 1-3-5.
D. 1-3-4.