Có bạn nào ở Đồng Nai, Huyện Thống Nhất,Xã Gia Tân 2, Ấp Đức Long 2,
Nhớ conment nha!
Chùa Trà Nồng hiện ở địa phương nào của tỉnh Bến Tre?
A.Xã An Thạnh, huyện Mỏ Cày Nam
B.Xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam
C.Xã Khánh Thạnh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc
D. Xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách.
Ai sống ở gần Uỷ Ban Nhân Dân xã Hố Nai 3 , huyện Trảng Bom , tỉnh Đồng Nai kết bạn với tớ nhé
Câu 1: Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng tạo ra thuận lợi và khó khăn gì?
Câu 2: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long lại mong chờ mùa lũ về?
Câu 3: Xã Tân Dân có khoáng sản gì? Tại sao ngày nay không được khai thác nữa?
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Báo điện tử dân trí.com.vn (ngày 2/12/2013) đưa tin:"cây cầu Dân Trí ở xã Tân Phú, huyện Long Mĩ, tỉnh Hậu Giang được khánh thành vào ngày 30/11 với mức đầu tư 279 triệu đồng của tổ chức Shinnyo-en Nhật bản và độc gải báo thông qua Quĩ khuyến học Việt Nam. Đây là cây cầu thứ 3 mang tên Dân TRí ở Đồng bằng sông Cửu Long giúp người dân nghèo nơi đây nối 2 bờ vui và các em học sinh không còn lo lắng té sông hay sợ sập cầu nữa. Hãy viết suy nghĩ của em về sự việc được nêu trên.
bt về nhà sau;vụ án về 2 thanh niên ở vĩnh long bị đâm về tiếng nẹt pô,
Ngày 29-12, Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết đang tạm giữ hình sự Nguyễn Kim Long (30 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) để điều tra hành vi giết người.
Trước đó, khoảng 15h ngày 28-12, Hồ Minh Nhựt (18 tuổi, ngụ xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân) và Lê Bảo Vũ (17 tuổi, ngụ xã Song Phú, huyện Tam Bình) cùng 5 thanh niên khác tụ tập ăn nhậu tại nhà một người bạn thuộc xã Song Phú, huyện Tam Bình.
Đến 22h50 cùng ngày, một thanh niên trong nhóm Nhựt điều khiển xe gắn máy nẹt pô trong khu đô thị Song Phú gây mất an ninh trật tự. Thấy vậy, Nguyễn Kim Long ra nhắc nhở.
Thanh niên này quay về rủ những người nhậu chung quay lại đánh Long. Sau khi đến nhà Long, nhóm này dùng gậy gỗ đập hàng rào. Một người anh bà con với Long ở gần ra can ngăn thì xảy ra xô xát.
Long cầm lưỡi kéo từ trong nhà chạy ra đâm Nhựt và Vũ. Hậu quả, Nhựt tử vong tại chỗ, Vũ được nhóm bạn đưa đến Trạm y tế xã Song Phú cấp cứu nhưng đã tử vong trên đường đi
a)theo em vì sao tiếng ồn của pô nét lại gây ảnh hưởng đên vậy?
b)theo em vì sao tiếng ồn của pô nét lại làm mất trật tự cho người đi đường dẫn đến tai nạn?
c huy chương vàng)cách giảm tiếng ồn của pô nét?vì sao?
/cho mình hỏi có ai biết kết quả thi máy tính bỏ túi lớp 9 huyện thống nhất tỉnh đồng nai năm 2015-2016 không
Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì?
“Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.”
A. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
B. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.
C. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. “Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn.
Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Đồng Nai (ĐN) thành lập ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Hiện nay địa điểm đó thuộc xã, huyện, tỉnh nào? Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ?
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG