Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
KN
15 tháng 12 2021 lúc 16:50

cứu

gấp 

Bình luận (0)
NM
15 tháng 12 2021 lúc 16:50

\(a,2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-...-2^{99}\\ \Rightarrow A=2^{100}-1\\ b,A=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{98}\left(1+2\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)=3\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\\ c,A=\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(1+...+2^{96}\right)=15\left(1+...+2^{96}\right)⋮15\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H24
18 tháng 2 2021 lúc 10:03

a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương. - Tìm trên Google

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2021 lúc 10:05

Bạn học trên olm à

Nguyễn Thị Thuỳ Linh CTV

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2018 lúc 17:33

Bài 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì:

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + là số chính phương.

Giải: Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4

= (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4

Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t (t ∈ Z) thì

A = (t - y2)(t + y2) + y4 = t2 - y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2

Vì x, y, z ∈ Z nên x2 ∈ Z, 5xy ∈ Z, 5y2 ∈ Z => (x2 + 5xy + 5y2) ∈ Z

Vậy A là số chính phương.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2018 lúc 17:33

Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.

Giải: Gọi 4 số tự nhiên, liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z). Ta có:

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n . ( n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2

= (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N. Vậy n(n + 1)(n + 2)(+ 3) + 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2018 lúc 17:34

Bài 3: Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + . . . + k(k+1)(k+2)

Chứng minh rằng 4S + 1 là số chính phương .

Ta có k(k+1)(k+2) = 1/4 k(k+1)(k+2).4 = 1/4 k(k+1)(k+2).[(k+3) – (k-1)]

= 1/4 k(k+1)(k+2)(k+3) - 1/4 k(k+1)(k+2)(k-1)

→ S = 1/4.1.2.3.4 - 1/4.0.1.2.3 + 1/4.2.3.4.5 - 1/4.1.2.3.4 +...+ 1/4k(k+1)(k+2)(k+3) - 1/4k(k+1)(k+2)(k-1) = 1/4k(k+1)(k+2)(k+3)

4S + 1 = k(k+1)(k+2)(k+3) + 1

Theo kết quả bài 2 → k(k+1)(k+2)(k+3) + 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
YN
29 tháng 5 2021 lúc 14:40

10a + b = 3. a. b (*)

Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó nên số tự nhiên ab chia hết cho a; mà 10a cũng chia hết cho a nên để 10a + b chia hết cho a thì b cũng phải chia hết cho a => b chia hết cho a

Thay b = ka vào (*) ta được:

10a + ka = 3aka

<=> a . ( 10 + k ) = 3aka

<=> 10 + k = 3ak (* *)

=> 10 + k chia hết cho k

Vì k chia hết cho k nên để 10 + k chia hết cho k thì 10 chia hết cho k

=> k là Ư(10)

k là Ư(10), k ∈ N nên k ∈ { 1, 2, 5 }

Thay k vào (**) ta được hai trường hợp: a = 2 và b = 4 và a = 1 và b = 5 

Vậy số ab trên là 24 và 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
13 tháng 8 2021 lúc 15:41

Xin chào :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết