Nguyên nhân nào đưa đến một cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi ý nghĩa
Nguyên nhân thắng lợi của ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống tống
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân tống
Em tham khảo:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Nguyên nhân:
- Nhờ tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo của vị tướng tài ba Lý Thường Kiệt.
Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Tham khảo:
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
Tham khảo:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Câu 1:
Theo em, nguyên nhân quan trọng nhất là sự đoàn kết của toàn dân, chiến lược đánh giá cao tài nguyên con người, sự hỗ trợ của các nước bạn và sự kiên trì, quyết tâm của lãnh đạo và nhân dân Việt Nam là những nguyên nhân quan trọng đã đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Câu 2:
Bài học quan trọng từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ là sự đoàn kết, quyết tâm và sự kiên trì trong cuộc chiến. Việc áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay và bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông.
Cụ thể, Việt Nam cần đoàn kết và quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông. Việc này đòi hỏi sự kiên trì trong đàm phán và thương lượng với các nước có liên quan, đồng thời cần sử dụng các phương tiện hợp pháp để bảo vệ chủ quyền trên biển Đông.
Ngoài ra, Việt Nam cần tận dụng tài nguyên con người và kinh nghiệm trong quân đội để xây dựng lực lượng bảo vệ biển Đông mạnh mẽ và hiệu quả. Đồng thời, Việt Nam cần tìm kiếm sự hỗ trợ và hợp tác với các nước bạn trong khu vực và trên thế giới để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông
Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý ?
Tham khảo
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.
- Ý nghĩa lịch sử
+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.
tham khảo:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến,quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
*Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống
- Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
1.nguyên nhân và ý nghĩa dẫn đến phát triển kinh tế thời Lý
2.so sánh thể chế nhà nước các quốc gia phong kiến phương Đông và phương Tây. Vì sao có sự khác nhau đó
3.nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế thời Trần
4.Địa danh sông Bạch Đằng có liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
5.Vì sao Trần Hưng Đạo trả lời vua: "Thế giặc năm nay dễ đánh" trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 3
6.Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
7.Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
4. kháng chiến chống quân Nguyên mông lần thứ 3
6. ý nghĩa :
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
1Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời lý. 2 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống
Câu 1 :
Câu 2 :
a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này
Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi?
A. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước xã hội chủ nghĩa (1950).
B. Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951).
C. Đảng chủ trương mở Chiến dịch Biến giới (1950).
D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951).
Đáp án B
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là sự kiện chính trị có ý nghĩa quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi do:
- Đại hội thông qua hai báo cáo quan trọng:
+ Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch trình bày tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các thời kỳ, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
+ Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn, thực hiện “Người cày có ruộng” phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác-Lênin riêng phù hợp với từng dân tộc.
- Đặc biệt, ở Việt Nam, lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai, ngày càng phát huy vai trò trong sự nghiệp cách mạng.