Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2021 lúc 19:38

không có à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 11 2015 lúc 12:48

mình tính là 9 n ko biết làm

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TH
15 tháng 2 2016 lúc 11:22

ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NK
21 tháng 2 2016 lúc 11:13

Tổng các chữ số của mỗi số là:

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45

Vì 45 chia hết cho 9 nên các số đều chia hết cho 9

Gọi ƯCLN của các số đó là n

=> n chia hết cho 9 (1)

Xét 2 số:

987654321 và 987654312

Vì n = ƯCLN(987654321; 987654312)

=> 9 chia hết cho n (2)

Từ (1) và (2) => n = 9

Vậy...

Bình luận (0)
NM
21 tháng 2 2016 lúc 11:14

Lập được tất cả 362880 số tự nhiên từ 9 chữ số đó

ƯCLN của các số đó là 9

Bình luận (0)
MT
4 tháng 12 2017 lúc 20:46

Nobita Kun sai dấu rồi. Trong ngoặc phải là dấu , chưa đâu phải là dấu ; . Dù sao cũng cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
AB
1 tháng 11 2015 lúc 23:03

Kết bạn với mình nhé bạn

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
VT
25 tháng 4 2016 lúc 12:14

với 3 chữ số đôi một khác nhau ta lập được 6 số (có 3 chữ số đôi một khác nhau). 
khi thực hiện phép cộng 6 số này tính trên mỗi hàng thì cho tổng giống nhau 
<< ta hiểu đơn giản thế này: có 3 chữ số đổi đi đổi lại trên mỗi hàng mà có đến 6 lần (vì có 6 số) nên mỗi chữ số sẽ xuất hiện đúng 2 lần trên mỗi hàng >>
gọi x là tổng tính trên mỗi hàng ta có: x*100 + x*10 + x = 2886 
=> 111x = 2886 => x = 2886 : 111 = 26 
như vậy tổng của 3 chữ số đã cho là 13 

goi abc và cba là số lớn nhất và nhỏ nhất, ta có abc - cba = 495 
100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 495 
=> 99a - 99c = 495 => a - c = 5 

tóm lại ta cần tìm 3 chữ số (từ 1 đến 9) có tổng là 13, hiệu của số lớn nhất và nhỏ nhất là 5. 
3 chữ số đó phải là 2, 4, 7. 
(em tự ktra lại các giả thiết nhé, nhưng 1 bài toán giải thấy chặt chẻ thì thôi chứ chẳng ai mà ktra lại) 
~~~~~~~~~~~~ 
với các em nhỏ thì nên nói chuyện đàng hoàng 1 tí các pro ạh, nhưng gì mình chưa biết thì cứ âm thầm chờ đó rồi sẽ có bài giải để mình xem, hoặc có thể hỏi khéo các em sau... 
một tập hợp có n phần tử ĐÔI MỘT một khác nhau tức là khi chọn ra 2 phần tử tùy ý thì chúng khác nhau. đó là một ngôn từ toán học quá thông dụng và chuẩn. và cái đề cũng chẳng có chổ nào sai... 
Nếu thiếu chữ "đôi một" thì chưa đủ chặt chẻ. VD như tình huống: ghi a # b # c thì chưa đủ đôi một khác nhau. cụ thể: 2 # 3 # 2 chẳng có gì sai nhưng có 2 số giống nhau. nên ở trên tạm ghi lại là a # b # c # a thì đc nhưng nếu gặp 4 phần tử: a, b, c, d mà ghi a # b # c # d # a vẫn chưa đủ vì có thể gặp là 1 # 2 # 1 # 2 # 1 ak ak... nên cách dùng chuẩn nhất là "đôi một khác nhau" 
VD khác: 3 số nguyên tố cùng nhau khác với 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau 
2,3,4 là 3 số nguyên tố cùng nhau vì UCLN của 3 số này là 1 
nhưng 2 và 4 ko nguyên tố cùng nhau => nên chúng ko phải là đôi một nguyên tố cùng nhau. 
các số đôi một nguyên tố cùng nhau còn gọi tên khác là "nguyên tố sánh đôi"...

Bình luận (0)
LD
25 tháng 4 2016 lúc 12:15

với 3 chữ số đôi một khác nhau ta lập được 6 số (có 3 chữ số đôi một khác nhau). 
khi thực hiện phép cộng 6 số này tính trên mỗi hàng thì cho tổng giống nhau 
<< ta hiểu đơn giản thế này: có 3 chữ số đổi đi đổi lại trên mỗi hàng mà có đến 6 lần (vì có 6 số) nên mỗi chữ số sẽ xuất hiện đúng 2 lần trên mỗi hàng >>
gọi x là tổng tính trên mỗi hàng ta có: x*100 + x*10 + x = 2886 
=> 111x = 2886 => x = 2886 : 111 = 26 
như vậy tổng của 3 chữ số đã cho là 13 

goi abc và cba là số lớn nhất và nhỏ nhất, ta có abc - cba = 495 
100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 495 
=> 99a - 99c = 495 => a - c = 5 
 

Bình luận (0)
LD
25 tháng 4 2016 lúc 12:16

như vậy tổng của 3 chữ số đã cho là 13 
 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 1 2019 lúc 16:52

Chọn A

Giả sử số cần lập là 

Số phần từ không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố lấy được số chia hết cho 11 và tổng của các chữ số của chúng cũng chia hết cho 11.

Ta có: 

Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có 4 cặp tổng chia hết cho 11 là: 

Bình luận (0)