Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HD
1 tháng 11 2017 lúc 19:47

Để \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\in\)Ư(5) = \(\hept{ }-5;-1;1;5\)

TH1 với \(\sqrt{2x+1}+2=-5\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=3\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=5\)

TH2 với \(\sqrt{2x+1}+2=-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=1\Rightarrow2x+1=1\Rightarrow x=0\)

TH3 với \(\sqrt{2x+1}+2=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=3\)tương tự TH1

THvới \(\sqrt{2x+1}+2=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=7\Rightarrow2x+1=49\Rightarrow x=24\)

Vậy \(x\in\hept{ }0;5;24\)

dùm mình ; mình thanks trước

Bình luận (0)
HD
1 tháng 11 2017 lúc 19:48

dùm mình nha

Bình luận (0)
PN
3 tháng 11 2017 lúc 19:42

huỳnh hào dương sai rồi nhé ko đổi dấu à làm j có căn bậc 2 của số nào =-1

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
KN
27 tháng 10 2019 lúc 21:26

Đặt \(A=\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)

\(A\inℤ\Leftrightarrow5⋮\left(\sqrt{2x+1}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}+2\ge2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}+2=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=9\)

\(\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
27 tháng 10 2019 lúc 21:36

Để \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)    nguyên

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-3;-1;-7;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{9;1;49\right\}\)  Đoạn này chỉ tính trường hợp \(\sqrt{1}=-1\)và \(\sqrt{49}=-7\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;0;24\right\}\)

Hình như bị sai sai thì phải ạ ??

Cảm giác như vậy ... Nếu thấy sai thì ib tớ ạ :33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
MN
5 tháng 4 2020 lúc 14:15

1) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

\(P=\frac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\frac{4x}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2-\left(2-\sqrt{x}\right)^2+4x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4+4\sqrt{x}+x-4+4\sqrt{x}-x+4x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4x+8\sqrt{x}}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)

2) Để \(P=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=4-2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)

Vậy để \(P=2\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)

3) Khi \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\2\sqrt{x}-1==0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(ktm\right)\\x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Thay \(x=\frac{1}{4}\)vào P, ta được :

\(\Leftrightarrow P=\frac{4\sqrt{\frac{1}{4}}}{2-\sqrt{\frac{1}{4}}}=\frac{4\cdot\frac{1}{2}}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{\frac{3}{2}}=\frac{4}{3}\)

4) Để \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow8x-4\sqrt{x}=-x-\sqrt{x}+6\)

\(\Leftrightarrow9x-3\sqrt{x}-6=0\)

\(\Leftrightarrow3x-\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3x-2\)

\(\Leftrightarrow x=9x^2-12x+4\)

\(\Leftrightarrow9x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{9}\\x=1\end{cases}}\)

Thử lại ta được kết quá : \(x=\frac{4}{9}\left(ktm\right)\)\(x=1\left(tm\right)\)

Vậy để \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\Leftrightarrow x=1\)

5) Để biểu thức nhận giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}⋮2-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-4\left(2-\sqrt{x}\right)+8⋮2-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow8⋮2-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;0;4;-2;6;-6;10\right\}\)

Ta loại các giá trị < 0

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;0;4;6;10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;9;0;16;36;100\right\}\)

Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;9;0;16;36;100\right\}\)

\(\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa