Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 2 2019 lúc 4:49

Đáp án A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ tiếp tục mắc phải sai lầm

- Chậm tiến hành cải tổ: năm 1973 trên thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt => yêu cầu đặt ra cho các nước phải tiến hành cải cách để thích ứng với tình hình nhưng Liên Xô lại không tiến hành cải cách vì cho rằng đây chỉ là cuộc khủng hoảng của các nước tư bản

- Mắc phải những sai lầm khi tiến hành cải tổ: đến năm 1985 các nhà lãnh đạo Liên Xô đã quyết định tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng trì trệ tuy nhiên họ lại mắc phải những sai lầm nhưng xa rời con đường cải cách kinh tế, tập trung cải cách chính trị, thực hiện đa nguyên về chính trị...

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 12 2018 lúc 11:56

Chọn đáp án C

Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhưng nguyên nhân cơ bản lại nằm xuất phát từ chính những sai lầm của những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã xây dựng một mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót. Sai lầm này cũng tương tự như ở Liên Xô xuất phát từ việc nhận thức chưa đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và nó kéo theo hàng loạt các nguyên nhân khác như tích tụ quá lâu những khuyết tật, thiếu sót của CNXH hay là việc xây dựng nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chỉ là nguyên nhân khách quan đẩy nhanh sự sụp đổ của CNXH mà thôi.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 7 2018 lúc 1:57

Đáp án C

Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhưng nguyên nhân cơ bản lại nằm xuất phát từ chính những sai lầm của những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã xây dựng một mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót. Sai lầm này cũng tương tự như ở Liên Xô xuất phát từ việc nhận thức chưa đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và nó kéo theo hàng loạt các nguyên nhân khác như tích tụ quá lâu những khuyết tật, thiếu sót của CNXH hay là việc xây dựng nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chỉ là nguyên nhân khách quan đẩy nhanh sự sụp đổ của CNXH mà thôi.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 4 2019 lúc 11:51

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 10 2017 lúc 5:51

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

- Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 2 2017 lúc 2:38

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

- Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 3 2019 lúc 8:27

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đối sách kịp thời để khắc phục.

- Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 10 2019 lúc 17:11

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thế kỉ XX là do mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách. Cụ thể:

- Không tôn trọng các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.

- Không bắt kịp được sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.

- Sai lầm trong quá trình tiến hành cải tổ…

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 23:57

Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự kém hiệu quả của hệ thống kinh tế CNXH, đặc biệt là sự thiếu đa dạng hóa kinh tế và sự tập trung quá mức vào việc sản xuất hàng hoá không thể cạnh tranh với thị trường thế giới. Chi phí quốc phòng rất lớn để duy trì sự thống trị và an ninh của chế độ, gây áp lực tài chính nặng nề lên nền kinh tế.

Ngoài ra, cải cách kinh tế và chính trị không được thực hiện một cách hiệu quả, hệ thống quản lý kém linh hoạt, thường bị quan chức tham nhũng và thiếu sự đổi mới. Sự bất mãn xã hội về quyền con người và tình trạng kinh tế kém cỏi đã gây ra sự phản đối và sự bất ổn xã hội.

Áp lực từ các yếu tố ngoại vi, cùng với sự cạnh tranh và áp lực từ các nước phương Tây, đã làm gia tăng áp lực lên các chế độ CNXH. Cuối cùng, thất bại trong quản lý tài nguyên và môi trường cũng đã góp phần vào sự suy thoái kinh tế và xã hội. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại đã dẫn đến sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1980 và 1990, đánh dấu một chương mới trong lịch sử thế giới.

Bình luận (0)