Nguyên lí hoạt động của vacxin trong phòng bệnh
Mục đích của việc tiêm vacxin phòng bệnh là gì?
A. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh
B. Đưa kháng nguyên vào cơ thể, kích thích cơ thể hình thành kháng thể
C. Đưa kháng nguyên vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh
D. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
tác dụng phòng bệnh của vacxin ở vật nuôi là gì?
Tham khảo;
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Tham khảo:
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Tham khảo
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
1. Trình bày quá trình đáp ứng miễn dịch và tạo dòng tế bào mang trí nhớ miễn dịch khi tiếp xúc với kháng nguyên lần đầu( ví dụ khi tiêm vacxin phòng bệnh). Tại sao có loại vacxin chỉ cần tiêm một lần trong đời, có loại phải tiêm nhắc lại với những khoảng thời gian nhất định khác nhau
2. Tại sao một số nhóm cơ có vai trò cố định các xương có thể co để giữ vững tư thế của cơ thể ( đứng, ngồi..) trong thời gian rất lâu mà không bị mỏi
Biểu hiện của vật nuôi khi bị bệnh là gì?
Vacxin vô hoạt là gì? Những điều cần chú ý khi sử dụng vacxin?
tham khảo****1**** Những con bị bệnh thường đứng im (nằm im), không ăn, mệt mỏi, nhắm mắt, đầu thường gục xuống
Những điều cần chú ý khi sử dụng vacxin?
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc – xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
Câu 16: Chất được dùng để tiêm phòng bệnh nhiễm trùng được gọi là gì? A. Kháng nguyên B. Vacxin C. Kháng sinh D. Kháng thể
sưu tầm 1 vài loại Vacxin phòng bệnh cho vật nuôi
là sao thôi bn cứ sưu tầm đi nhé :q
Câu 1: Đặc điểm cơ bản phân biệt tế bào động vật và thực vật, hoạt động dinh dưỡng
Câu 2: Cấu tạo, dinh dưỡng của động vật nguyên sinh, cách phòng bệnh do động vật nguyên sinh
Câu 3: Đặc điểm chung của nghành
Các bạn giúp mình với mai mình thi rồi
- Giống nhau:
+ Đều có cấu tạo tế bào.
+ Đề có khả năng lớn lên và sinh sản.
- Khác nhau:
+ Về đặc điểm dinh dưỡng:
.) Thực vật: có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
.) Động vật: không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Về khả năng di chuyển:
.) Thực vật không có khả năng di chuyển.
.) Động vật có khả năng di chuyển.
+ Cấu tạo thành tế bào:
.) Thực vật có thành tế bào xellulose.
.) Động vật không có.
+ Hệ thần kinh và giác quan:
.) Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan (có hệ thần kinh sinh dưỡng lớp 11 các em sẽ tìm hiểu).
.) Động vật có hệ thần kinh và giác quan.
Câu 3
-Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có
Vì sao vacxin thực chất là tác nhân gây bệnh nhưng khi tiêm chủng lại có tác dụng phòng bệnh?
Tham khảo
Mặc dù vacxin có bản chất là tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virut hoặc thành phần của chúng) nhưng đã làm mất đi độc tính, không còn khả năng gây bệnh và có vai trò như kháng nguyên nhằm kích thích sự sản sinh kháng thể từ tế bào B, giúp chủ động phòng ngừa bệnh trước nguy cơ có tác nhân xâm nhiễm thực sự.
Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch nhân tạo
C. Miễn dịch tập nhiễm
D. Miễn dịch bẩm sinh