Giải thích vì sao lực coooorriolit tăng dần từ xích đạo đến cực
nhiệt độ trung bình nằm trên bề mặt trái đất?
a.giảm dần từ 2 cực về xích đạo
b.giảm dần từ xích đạo về 2 cực
c.tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó giảm dần về cực
d.giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó tăng dần về cực
nhiệt độ trung bình nằm trên bề mặt trái đất?
a.giảm dần từ 2 cực về xích đạo
b.giảm dần từ xích đạo về 2 cực
c.tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó giảm dần về cực
d.giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó tăng dần về cực
nhiệt độ không khí tháy đổi như thế nào từ xích đạo đến hai cực? giải thích vì sao?
Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về 2 cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
Nhiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào từ xích đạo đến hai cực? giải thích vì sao
hiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực. Nguyên nhân là do *
A. Góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về hai cực
B. Góc nhập xạ tăng dần từ xích đạo về hai cực
C. Càng về hai cực thời gian chiếu sáng càng ngắn
D. Càng về hai cực có sự chênh lệch thời gian chiếu sáng càng lớn
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Tick cho mình nhé !
Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp
A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
B. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
Đáp án D
Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:
+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.
+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.
+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.
+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.
Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp
A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
Đáp án D
Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:
+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.
+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.
+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.
+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.
Các hệ sinh thái được sắp xếp theo chiều tăng dần của vĩ độ từ xích đạo lên Bắc Cực lần lượt là:
A. thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B. đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên
C. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D. savan, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
Đáp án: D
Giải thích :
1. Là quan hệ kí sinh. 2. Là quan hệ thực vật ăn động vật.
3. Là quan hệ hội sinh. 4. Là quan hệ hội sinh.
5. Là quan hệ kí sinh (thực vật nửa kí sinh)
6. Là quan hệ cộng sinh
- Quan sát hình 2.1, em hãy
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80o0Đ.
- Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?
Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80o0Đ: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới.
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.