Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
29 tháng 9 2017 lúc 6:40

- Tên một số mặt hàng bán ở chợ: vải, thổ cẩm, quần áo; rau, thực phẩm phục vụ hàng ngày trong bữa ăn; công cụ lao động (dao, liềm…); gai súc , gia cầm; các cây dược liệu làm thuốc,…

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 12:22

Tham khảo
- Một số hàng hóa được bán ở chợ: đồ ăn, quần áo, rau, củ, quả, giày dép, thịt, cá ...
- Cách mua, cách bán hàng hóa ở chợ: Người bán đưa ra giá sản phẩm và người mua sẽ trả tiền và lấy sản phẩm mình cần mua.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 21:42

mạng:>

Bình luận (6)
H24
12 tháng 5 2022 lúc 21:43

 gg để trưng >3

Bình luận (7)
H24
12 tháng 5 2022 lúc 21:43

tham khảo: 

5 làng nghề truyền thống ở Hà GiangNghề làm khèn.Nghề chạm bạc.Nghề dệt vải lanh.Nghề làm giấy bản.Nghề rèn.                                         2TK http://danvan.vn/Home/Van-hoa-van-nghe/10003/Khen-bieu-tuong-van-hoa-cua-nguoi-Mong
Bình luận (3)
TT
Xem chi tiết
H1
6 tháng 4 2023 lúc 21:54

đổi 1giờ 30 phút =1,5 giờ

sau 1giờ 30phút xe máy đi được là 50*1.5=75(km)

hiệu vận tốc 2 xe là 75 -15=25(km/h)

thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là 75/25=3(giờ)

bạn nhớ tick cho mình nhé chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
H1
6 tháng 4 2023 lúc 21:16

3 giờ

Bình luận (0)
TT
6 tháng 4 2023 lúc 21:17

trả lời chi tiết ạ

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 1 2017 lúc 3:24

- Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…

- Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

+ Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…

+ Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.

+ Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 6 2017 lúc 8:45

Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 3 2019 lúc 9:10

Các phép dời hình đã học là: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
VH
3 tháng 5 2022 lúc 17:19

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

 

 

 

Bình luận (0)
TN
25 tháng 6 2022 lúc 16:12

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

Câu 2:

`Khó` `khăn:`

`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.

`Thuận` `lợi:`

`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.

 

Bình luận (0)