Những câu hỏi liên quan
CH
Xem chi tiết
MC
23 tháng 5 2017 lúc 19:19

thông minh đến mức ngu dốt à bn

k mik nha

Bình luận (0)
ND
23 tháng 5 2017 lúc 19:20

em là lớp 4 ạ

Bình luận (0)
NN
23 tháng 5 2017 lúc 19:21

cứ đi quậy đi xog ùi bị trừ điểm thì đừng có kêu

Bình luận (0)
2K
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TL
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

1. PTBĐ: nghị luận.

2. Người cần nhận ra giá trị của mình đầu tiên chính là bản thân mỗi người.

3. BP điệp ngữ: Bạn có thể không ... nhưng bạn ...

=> Tác dụng: Biện pháp điệp cấu trúc để nhấn mạnh ưu điểm, thế mạnh của mỗi người, mỗi người đều có những ưu điểm riêng. Thay vì nhìn vào mặt hạn chế, hãy nhìn vào thế mạnh của bản thân để thấy được giá trị của bản thân, tự tin hơn trong cuộc sống.

4. HS trình bày thế mạnh của mình: hát hay, học giỏi, chăm chỉ....

Bình luận (1)
BM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HE
Xem chi tiết
DL
30 tháng 4 2022 lúc 7:36

C4 : Những giá trị riêng của bản thân mình :

+ Luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một.

là người không bao giờ trễ hẹn.

+ có nụ cười ấm áp.

+ rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon.

Bình luận (0)
HE
Xem chi tiết
DL
30 tháng 4 2022 lúc 7:09

C2 : đầu tiên là chính bản thân mình.

( Em đăng 1 lần cũng được cho gọn đề k dài)

Bình luận (0)
HE
Xem chi tiết
DL
30 tháng 4 2022 lúc 7:19

Chỉ ra : 

“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. 

BPTT : điệp ngữ ( bạn )

=>  nhấn mạnh đối tượng mà tác giả muốn nói , giúp chơ đoạn văn thêm hay hơn rõ ràng mạch lạc hơn đồng thời làm cho các câu văn có sự gắn kết với nhau hơn để sự biểu đạt suy nghĩ thêm phần hấp dẫn và gợi cảm.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2022 lúc 23:05

Tham khảo:

Câu 1 (0,5đ):

Câu chủ đề của đoạn văn: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.

Câu 2 (1đ):

Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào các gợi ý sau:

Giá trị có sẵn tốt đẹp của em là gì?Em đã thể hiện giá trị đó như thế nào?Em cầm làm gì để hoàn thiện bản thân mình hơn?

Câu 3 (1,5đ):

Bài học rút ra sau đoạn văn:

Mỗi con người đều có những giá trị tốt đẹp riêng, hãy biết trân trọng giá trị đó.Sớm nhận ra những yếu điểm của mình và có biện pháp khắc phục chúng để hoàn thiện bản thân hơn.Có ý thức rèn luyện lối sống lành mạnh, tốt đẹp.
Bình luận (8)
DL
10 tháng 4 2022 lúc 23:12

I. Mở bài

1. Giới thiệu vấn đề ( tự làm )

II . Thân bài:

2. Giải thích vấn đề

- Giá trị của bản thân là ưu điểm, điểm mạnh vượt trội của mỗi người so với những người khác khiến mình có một cá tính riêng, dấu ấn riêng không trộn lẫn với đám đông. VD: Bạn là một doanh nhân tài giỏi, có tầm nhìn sâu rộng, luôn thành công trong công việc, giá trị của bạn chính là tài năng kinh doanh.

- Ai cũng có những ưu khuyết điểm riêng, không mạnh về mặt này sẽ mạnh về mặt kia, bởi vậy mỗi người lại có giá trị khác nhau, không thể đem so sánh giữa người này với người khác.

- Giá trị của bản thân không đơn thuần là điểm mạnh của bản thân mà còn là sự đóng góp, là vai trò của mỗi người với mọi người xung quanh.

VD: Bạn không cần là một đứa trẻ xuất sắc mọi mặt, những bạn vẫn là niềm tự hào, là nguồn động lực của cha mẹ. Đấy chính một phần giá trị con người bạn.

- Giá trị của mỗi con người luôn được soi chiếu trên những trục giá trị chung của nhân loại, mà trong đó trục giá trị mang ý nghĩa quyết định chính là nhân cách. Nghĩa là điều kiện tiên quyết để khẳng định giá trị là bạn phải sống đúng với nghĩa một con người (biết yêu thương, chia sẻ, nỗ lực, luôn hướng đến cái đẹp, cái thiện, ...)

- Ý nghĩa của giá trị bản thân:

    + Biết được giá trị bản thân sẽ biết được điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để hạn chế, như vậy sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống.

    + Mỗi người đều có giá trị của riêng mình, nhiều người trong xã hội cùng hòa vào sẽ tạo ra giá trị cuộc sống, xã hội ngày càng phát triển.

3. Bình luận và phản đề

- Giá trị đó dù lớn lao hay nhỏ bé cũng cần được tôn trọng.

- Nếu bản thân mỗi người không biết cách trau dồi để tự tạo ra giá trị cho mình thì cuộc sống không còn có ý nghĩa, chỉ là sự tồn tại trên cuộc đời.

- Có những người vốn có nội lực nhưng không tự nhận thức được giá trị của mình, thiếu tự tin về bản thân, sống không có quan điểm riêng, nên đánh mất nhiều cơ hội.

- Giá trị bản thân mỗi người không phụ thuộc vào địa vị hay tiền bạc họ có trong tay mà phụ thuộc vào sự nỗ lực của mỗi người trong cuộc sống.

4. Bài học nhận thức

- Cần cố gắng bộc lộ hết khả năng của mình để khẳng định mình nhưng không tự tin thái quá về năng lực của bản thân, tự tin thái quá dễ dẫn đến thất bại vì không chịu học hỏi từ người xung quanh.

- Cần nỗ lực học tập rèn luyện để làm tăng giá trị bản thân, trở thành người có ích cho xã hội.

- Không được “định giá” cho người khác khi chưa thấu hiểu họ bởi giá trị là sự tích lũy dài lâu, không phải ngày một ngày hai mà tạo ra.

III . Kết bài

+ Tổng kết vấn đề , khẳng định lại giá trị .. ( tự làm )

Bình luận (3)