Những câu hỏi liên quan
OO
Xem chi tiết
AD
29 tháng 3 2016 lúc 22:02

bài 3

http://data.nslide.com/uploads/resources/620/3533369/preview.swf

Bình luận (0)
RT
29 tháng 3 2016 lúc 21:50

mượn ac bang bang

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
BB
19 tháng 6 2017 lúc 18:31

Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN) 

Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)

      dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)

Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3

Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)

DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB

DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)

=> AE/AD = 1/3

k mình nha

Bình luận (0)
SF
19 tháng 6 2017 lúc 18:53

không nên:

Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
QO
Xem chi tiết
LH
23 tháng 6 2015 lúc 14:32

 Ta có 1+2+...+n=n(n+1) chia hết cho n với mọi n

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2016 lúc 8:11

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

Bình luận (0)
LD
30 tháng 4 2016 lúc 8:10

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

Bình luận (0)
ST
30 tháng 4 2016 lúc 8:13

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
DT
13 tháng 10 2017 lúc 18:00

Theo đề bài, gọi N số lẻ liên tiếp là : m, m+2, m+4, .....m + (n-1).2

-> Tổng của N số lẻ liên tiếp :

m + (m+2) + (m+4) + .... + [m+(n-1).2]            (n số hạng)

= m+m+2+m+4+....+m+n-1.2

= (m+m+m...+m) + [2+4+...+(n-1).2]

= m.n+2.(1+2+...+n+1)

= m.n+2.(n-1).(n-1+1) : 2

= m.n+(n-1).n

= (m+n-1).n \(⋮\)N

=> Tổng của N STN liên tiếp chia hết cho N, nếu N lẻ

DUYỆT MK NHA ! THANKS ~~~

Bình luận (0)
NK
14 tháng 10 2017 lúc 17:38

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
NM
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết