Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
TQ
8 tháng 10 2018 lúc 17:46

a) để 7a5b1 chia hết cho 3

thì 7+a+5+b+1=13+a+b chia hết cho 3

=> a+b=2 ;a+b=5; a+b=8

làm tiếp như bài tổng hiệu 

làm câu b tương tự 

HOK TỐT

Bình luận (0)
H24
8 tháng 10 2018 lúc 18:02

a) để 7a5b1 chia hết cho 3

thì 7+a+5+b+1=13+a+b chia hết cho 3

=> a+b=2 ;a+b=5; a+b=8

làm câu b tương tự 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HD
15 tháng 10 2021 lúc 8:53

a25b chia hết cho 9=> (a+2+5+b) chia hết cho 6=>(7+a+b) chia hết cho 6

suy ra ta có trường hợp a+b=5 :a-b=3 đến bước này ta dùng tổng ,hiệu

suy ra a= 4 ; b=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FN
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 3 2018 lúc 19:54

Có : 

A(x) = (x^4-3x^3+a^2)-(a^2-ax-b)

       = x^2.(x^2-3x+a)-(a^2-ax-b)

=> để A(x) chia hết cho x^2-3x+a thì :

a=0 ; b=0 

Vậy a=b=0

Tk mk nha

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2018 lúc 17:00

Có : 
A(x) = (x^4-3x^3+a^2)-(a^2-ax-b)
       = x^2.(x^2-3x+a)-(a^2-ax-b)
=> để A(x) chia hết cho x^2-3x+a thì :
a=0 ; b=0 
Vậy a=b=0

:4

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
DT
12 tháng 10 2016 lúc 19:25

 dễ 4a3b chia hết cho 9 thì a =7 . ta có: 4a37  4+a+3+7 vậy a=4 vì 4+4+3+7= 18 , 18 chia hết cho 9  

a=4, b=7

Bình luận (0)
LH
1 tháng 10 2024 lúc 9:58

loading... 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
UI
12 tháng 10 2016 lúc 19:40

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

Bình luận (0)
MA
12 tháng 10 2016 lúc 19:43

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HP
13 tháng 3 2016 lúc 16:37

B1: c/m A chia hết cho 10

B2: c/m A chia hết cho 13

Kết hợp với (10;13)=1=> A chia hết cho 130

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
ND
15 tháng 11 2018 lúc 19:49

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

Bình luận (0)
AH
15 tháng 11 2018 lúc 19:56

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

Bình luận (0)