Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
MN
12 tháng 11 2021 lúc 9:38

Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động 

Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
R3
1 tháng 11 2019 lúc 18:50

Chắc là từ " thân em " vì từ đó dùng để chỉ người phụ nữ thời xưa 

~ Hok tốt ~
P/s : Tui thuộc bài đó rồi nên mới phát biểu như thế đó =))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
1 tháng 11 2019 lúc 18:52

bảy nổi ba chìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
2 tháng 11 2019 lúc 9:49

bạn ơi câu đấy sai r mk đi học cô giáo bảo là ;Bảy nổi ba chìm' cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CY
Xem chi tiết
TF
Xem chi tiết
HT
15 tháng 10 2018 lúc 18:55

Cụm từ thân em mở đầu bài thơ thể hiện sự ngợi ca, tự hào đối với người phụ nữ mà không phải than thân giống như trong các bài ca dao than thân

Mình chỉ biết vậy thui

Bình luận (0)
H24
15 tháng 10 2018 lúc 19:04

Cụm từ "Thân em" mở đầu bài thơ "Bánh trôi nước" được chia làm 2 nghĩa :

Nghĩa 1 : nói đến ng phụ nữ trong bài thơ đẹp ,  Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng tình nghĩa sắc son của người phụ nữ. Thông cảm, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ. 

Nghĩa 2 : Nói về vẻ đẹp bánh trôi nước, thật xinh xắn, hấp dẫn, màu trắng viên tròn, khi chín bánh nổi , khi chưa chín bánh chìm .

=> nghĩa quan trọng là nghĩa 1 vì nó là giá trị của bài thơ .

 * giống nhau :

- đều than về chính bản thân , cuộc sống của mình .

- đều nói về cuộc đời của ng phụ nữ , ng nông dân trong xã hội xưa luôn phải lênh đênh chìm nổi 

* khác nhau :

cụm từ "  thân em "  trong bài Bánh trôi nước cũng có ca ngợi về vẻ đẹp của ng phụ nữ và cần đc trân trọng trong xã hội phong kiên 

Cụm từ " thân em" trong ca dao than thân thì chỉ nói đến cuộc đời của họ thôi ! 

..... P/s

Bình luận (0)
NT
15 tháng 10 2018 lúc 19:04

thân em: ở bài thơ được hiểu 2 nghĩa là : thân phận và thân hình (hình dạng)           

thân hình (hình dạng) : gợi cho ta thấy hình dạng của chiếc bánh trôi                                                                  

thân phận:gợi cho ta số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Điểm chung là: đều chỉ thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

điểm khác là: -mượn hình ảnh chiếc bánh trôi để nói đến thân phận người phụ nữ

                      -còn chỉ hình dạng của chiếc bán trôi trong văn bản (Bánh trôi nước).

hết!

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TV
29 tháng 10 2023 lúc 18:59

tự đi mà làm

Bình luận (0)
LH
29 tháng 10 2023 lúc 19:46

Ai bắt em giải

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MN
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

Bình luận (0)
DA
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.

Bình luận (0)
PT
22 tháng 10 2021 lúc 21:43

em cảm ơn mn ạ

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 11 2021 lúc 15:51

Nhấn mạnh phẩm chất của người phụ nữ.

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
DH
24 tháng 10 2023 lúc 22:48

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

Bình luận (0)
VN
26 tháng 10 2023 lúc 20:16

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

Bình luận (0)