Nêu quy ước vẽ ren. Lấy ví dụ
Câu 1. Thế nào là hình chiếu của vật thể? Cho ví dụ minh họa. Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật?
Câu 2. Thế nào là ren trục, ren lỗ? Cho ví dụ. Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?
Câu 3. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sụ khác nhau cơ bản của các mối ghép đó.
Câu 4. Điện năng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
Nêu khái niệm ren , quy ước vẽ ren, công dụng của các nét vẽ
nêu quy ước biểu diễn ren của ren ngoài và ren trong?
phân loại ren, cho ví dụ mỗi ren. Công dụng của ren? Qui ước vẽ ren trục, ren lỗ, ren bị che khuất? Sự khác nhau về qui ước vẽ ren trục và ren lỗ
1.REN NGOÀI
-đc hình thành mặt ngoài của chi tiết:
QUY ƯỚC
đng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm
đng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh
đng giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
vòng đỉnh ren vẽ đóng kín bằng nét đậm
vòng chân ren vẽ hở bằng nét liền mảnh
2.REN TRONG
-ren hình thành trong mặt trong của lỗ:
QUY ƯỚC(nếu nhìn thấy)
giống như trên
(nếu ko nhìn thấy)
đng đỉnh ren,chân ren,giới hạn ren đều là nét đứt
p/s:mỏi tay :v
1. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện mà em biết?
2. Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
3. Dòng điện có những tác dụng nào? Với mỗi tác dụng hãy lấy một ví dụ minh họa?
Cô giáo trên lớp thường hay cho ghi những cái này rồi mà e :)?
1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
tk
2.Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích. Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.
Câu 1: Xét xem các hình chiếu đứng của ren trục hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu đứng a
Hình chiếu đứng b
Hình chiếu đứng c
Hình chiếu đứng b, c
Câu 2: Xét xem các hình chiếu cạnh của ren trục hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu cạnh d
Hình chiếu cạnh e
Hình chiếu cạnh f
Hình chiếu cạnh d, e
Câu 3 Xét xem các hình cắt của ren lỗ hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu đứng a
Hình chiếu đứng b
Hình chiếu đứng c
Hình chiếu đứng a, c
Câu 4 Xét xem các hình chiếu cạnh của ren lỗ hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu cạnh d
Hình chiếu cạnh e
Hình chiếu cạnh f
Hình chiếu cạnh e, d
Nêu điểm giống và khác nhau về quy ước ren trong và ren ngoài.
nêu quy ước ren ngoài và trong
* Ren ngoài (ren trục):
- Ren ngoài là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
* Ren trong (ren lỗ):
- Ren trong là ren được hình thành từ mặt trong của lỗ
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 1: Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy và ren không nhìn thấy.
Câu 2: Nêu trình tự đọc của bản vẽ nhà, bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
Câu 3:
Cho vật thể sau, hãy vẽ hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng của vật thể theo tỷ lệ kích thước cho trước.