Phác họa hình tượng hiệp sĩ trong tiểu thuyết "Chúa tể của những chiếc nhẫn"
lấy cảm hứng từ bộ phim Chúa tể của những chiếc nhẫn dịch TA ra giúp với mọi người
xin cảm ơn
Thơ ca Việt Nam hiện đại đã khắc họa thành công hình tượng người chiến sĩ cộng sản. Em hãy làm nổi bật những điểm chung và nét riêng trong cách phác họa vẻ đẹp của hình tượng người tù cộng sản qua 2 bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Em tham khảo nhé!
https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-hinh-tuong-nguoi-tu-cach-mang-qua-hai-bai-tho-ngam-trang-va-khi-con-tu-hu.html
Hình ảnh chúa tế của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài. Từ đó hình ảnh chúa sơn lâm được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào?
1) Tìm hình ảnh khắc họa hình tượng những chiếc xe không kính
2) Hình ảnh những chiến sĩ lái xe được khắc họa những vẻ đẹp nào ( 6 khổ đầu)
Lưu ý: KHÔNG VIẾT THÀNH VĂN CHỈ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
➢ Trong câu: " Con ếch lầu trời cái giếng chiếc vung chúa tể " trong đó từ 'Chúa tể' là từ mượn của nước Trung Quốc ( vì đây là từ Hán Việt ). Nghĩa từ " Chúa tể " là chỉ người có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
Tại sao hiểu thuyết ”Đôn-ki-hô-tê” được gọi là tiểu thuyết “nhại” tiểu thuyết hiệp sĩ?
vì nó là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.
Bài toán về hiệp sĩ và kẻ nói dối, Nga
Người Nga chuộng các bài toán về hiệp sĩ. Ảnh minh họa: Genius. |
Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.
30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".
Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".
30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10.
không có ghế số 15 đâu nhé bạn
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Ặc, nhìn câu trả lời của bạn Phong mà chả muốn đọc nữa! ~_~
1.Đọc những câu thơ miêu tả bức tranh thiên núi rừng bình minh và cho biết cảnh thiên nhiên được tác giả khắc họa như thế nào? Tâm thế của vị chúa tể trước bức tranh thiên nhiên đó? Tìm biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ.
2. Đọc những câu thơ miêu tả bức tranh thiên núi rừng hoàng hôn và cho biết cảnh thiên nhiên được tác giả khắc họa như thế nào? Tâm thế của vị chúa tể trước bức tranh thiên nhiên đó? Tìm biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ.
3.Đọc khổ thơ thứ 4 và cho biết cảnh vườn bách thú được khắc họa như thế nào? Tâm trạng của con hổ ra sao? Nghệ thuật sử dụng.
4.Đọc khổ thơ thứ 5 và cho biết khát khao tự do, thoát li thực tại của con hổ được tác giả khắc họa qua những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó.
giúp mình với mik đang cần gấp ạ
Trong số 10 chiếc nhẫn hình dáng như nhau,có 1 chiếc nhẫn giả trọng lượng khác những chiếc thật.Dùng cân đĩa và chỉ được cân 2 lần.Xác định xem chiếc nhẫn giả nặng hay nhẹ hơn những chiếc nhẫn thật