Miêu tả lọ hoa trên bàn khách
Giúp mk nha mk đag cần gấp
Trên bàn giáo viên lớp em luôn luôn có một lọ hoa rất xinh xắn được đặt ở đó. Lọ hoa đó không cao lắm với những đường nét uốn lượn được trang trí trên thân lọ hoa. Cô giáo em yêu hoa lắm nên ít dùng hoa giả mà thay vào đó cô hay tự mua hoa tươi hay cắt những bông hoa đẹp đẽ trong vườn nhà mình để cắm vào lọ hoa đó. Nhìn xa xa, lọ hoa với những bông hoa tươi tắn bên trên cứ như một cô gái duyên dáng đang ôm những bông hoa nhỏ xinh trong lòng mình. Vì có những bông hoa này mà lớp em luôn thơm ngát mùi hương hoa. Mỗi ngày đến lớp nhìn những bông hoa rực rỡ sắc màu kia em cảm thấy lòng mình thật vui và chúng dường như giúp em hào hứng hơn để sẵn sàng cho một buổi học mới với biết bao điều thú vị. + Cum danh từ: in đậm + Cum động từ: in nghiêng + Cụm tính từ: gạch chân + Tính từ: in đâm + gạch chân
Viết một đoạn văn ngắn (4 \(\rightarrow\)6 câu) miêu tả lọ hoa trên bàn cô giáo của em. Trong đoạn văn có hai cụm danh từ và hai cụm động từ.
( Đúng hai cụm danh từ và hai cụm động từ, không hơn không kém. Nhớ gạch chân)
Trên một bàn hình vuông người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hình vuông, sao cho cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35cm. Biết diện tích còn lại của mặt bàn là 63dm2. Tính cạnh mặt bàn
Ta chuyển lọ hoa vào góc bàn như hình vẽ:
ABCDEF123
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)
Đây là nguồn câu hỏi tương tự
bn hãy vào câu hỏi tương tự để xem câu trả lời của chị quản lý hoàng thị thu huyền nhé
trên một mặt bàn hv người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hv sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng vào một cạnh của đáy mặt bàn tại điểm chính giữa cạnh ấy . khoảng cách ngắn nhất từ mặt bàn đến đáy lọ hoa la 35cm. biết phần còn lại của mặt bàn la 63dm vuông.tính cạnh mặt bàn.
tick cho mình mấy cái cho tròn 30 nha
30 bạn nhé
1 lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn
a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? có những lực nào tác dụng vào lọ hoa?
b) Tại sao lọ hoa nằm yên trên mặt bàn?Nhận xét về phương và chiều của các lực tác dụng vào lọ hoa?
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụ... - Hoc24
Em xem đáp án tại đây nhé !!!
a) - Cách đo trọng lượng:
Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)
=> P= 0.5 . 10 = 5 (N)
- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.
b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.
a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụng vào lọ hoa?
b) Tại sao lọ hoa nằm yên trên mặt bàn? Nhận xét về phương và chiều của các lực tác dụng vào lọ hoa?
a)
- Cách đo: dùng cân.
- Những lực tác dụng: lực hút của Trái Đất, lực nâng (phản lực) của bàn.
b)
- Vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau.
- Phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau
a)
\(P=mg=0.5\cdot10=5\left(N\right)\)
Các lực tác dụng lên vật : \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
b)
Sở dĩ lọ hoa vẫn nằm yên trên bàn vì hợp lực tác dụng lên lo hoa cân bằng.
\(\overrightarrow{P}=-\overrightarrow{N}\)
- Hai lực cùng phương , ngược chiều .
Chúc em học tốt !!!
Trên một mặt bàn hình vuông, người ta cũng đặt một cái đáy lọ hoa hình vuông, sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35cm. Diện tích còn lại của mặt bàn là 63dm2. Tính cạnh mặt bàn.
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)
Trên một mặt bàn hình vuông,người ta đặt một lọ hoa đáy cũng là hình vuông,sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy(như hình vẽ 1).Khoản cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35 cm.Biết diện tích còn lại của mặt bàn là 63 dm2,tính cạnh mặt bàn.
Ta chuyển lọ hoa vào góc bàn như hình vẽ:
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)
Trên một mặt bàn hình vuông người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hình vuông, sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35 cm. Biết diện tích phần còn lại không bị che là 63 dm vuông. Tính diện tích bàn và lọ hoa.
Giải rõ ra giùm mình nha!!
Trên một mặt bàn hình vuông, người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hình vuông sao cho một cạnh đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy ( như hình vẽ ). Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35cm, biết diện tích còn lại của mặt bàn là 63dm2. Tính cạnh của mặt bàn
Em tham khảo tại đây nhé:
Câu hỏi của Lê Duy Hoàng - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath