dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?. \
mọi ng giúp mình vs ạ
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:
- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.
- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.
- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Câu 2: Dựa vào đâu dể biết và phục dựng lại Lịch Sử
Dựa vào các tư liệu
+Tư liệu gốc
+Tư liệu truyền miệng
+Tư liệu chữ viết
+Tư liệu hiện vật
Nhưng tư liệu dung để phục dựng lại lịch sử đúng nhất là tư liệu gốc
Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
A. Khoa học
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
D. Tất cả đều đúng
Chọn đáp án: B. Tư liệu lịch sử.
Giải thích: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau. Đó được gọi là tư liệu lịch sử.
lịch sử là gì?vì sao chúng ta phải học lịch sử?dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử
1. Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
- Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Vì sao chúng ta phải học lịch sử ?
Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:
- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.
- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.
- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
k nha bạn
người ta đã dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử
Người ta dựa vào 3 tư liệu: tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu hiện vật.
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A.Khoa học tự nhiên
B.Tư liệu lịch sử
C.Tư liệu chữ viết (dựa vào tư liệu chữ viết đúng ko mn)
Bài 2
Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A.Khoa học. B. Tư liệu lịch sử.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật.
Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu gốc.
Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.
B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?
A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc. D. Tư liệu chữ viết.
Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
C Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc.
Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm
A. những bản ghi chép của người xưa để lại.
B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
C. những bút tích được lưu lại trên giấy.
D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.
Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta
A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.
B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.
C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.
D. phải có nhân chứng lịch sử.
Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?
A. Truyện dã sử. B. Truyền thuyết.
C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử. D. Ca dao, dân ca.
Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại
A. tư liệu chữ viết. B. tư liệu hiện vật.
C. tư liệu truyền miệng. D. tư liệu gốc.
1.b
2. c
3. c
4. c
5. a
6. d
7. a
8. d
9. b
Hãy cho biết hình ảnh nào thuộc tư liệu gốc?
Tham Khảo
- Các hình ảnh: 2, 3, 4 là tư liệu gốc.
- Hình 5 (truyền thuyết Thánh Gióng) là tư liệu truyền miệng.
Những nguồn tu liệu để biết và phục dựng lại lịch sử
- Tư liệu lưu trữ và văn bản: Các hồ sơ chính quyền, văn bản lịch sử, tài liệu chính trị, kinh tế và xã hội được lưu trữ tại các cơ quan chính phủ, thư viện quốc gia và viện bảo tàng.
- Di tích lịch sử và kiến trúc: Các di tích lịch sử như đền thờ, ngôi đền, tòa nhà cổ kính và kiến trúc truyền thống có thể cung cấp thông tin quý báu về cuộc sống và văn hóa trong quá khứ.
- Vật phẩm và hiện vật cổ đại: Các bảo tàng và bảo tàng lịch sử thường trưng bày các hiện vật như đồ trang sức, đồ điêu khắc, vật phẩm gia đình, và các đồ vật cổ đại khác để giới thiệu về cuộc sống của các triều đại và thời kỳ lịch sử khác nhau.
- Nghiên cứu lịch sử và tài liệu sách báo: Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử của học giả, sách, bài báo, và tài liệu học thuật có thể cung cấp thông tin sâu rộng và phân tích về lịch sử.
- Hình ảnh và hình phục dựng: Các hình ảnh, bức tranh, và mô hình phục dựng có thể giúp hình dung lại cuộc sống và sự kiện trong quá khứ.
Ở Phú Thọ, ta có:
- Đền Hùng
- Bảo tàng và trung tâm văn hóa
- Di tích lịch sử và kiến trúc
- Tài liệu lưu trữ và văn bản
- Kí ức của người dân