Trong phép chia có số bị chia là 55 số dư là 12.Tìm số chia và thương
Trong một phép chia, số bị chia là 89, số dư là 12. Tìm số chia và thương.
Trong một phép chia, số bị chia là 89, số dư là 12. Tìm số chia và thương.
Gọi số chia trường hợp trên là x:
89 - 12 ⋮ x
77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77
Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1
Trong một phép chia hết có thương là 99. Nếu giữ nguyên số chia và tăng số bị chia thêm 108 đơn bị thì thương mới là 101 và số dư là 12. Tìm số chia và số bị chia trong phép chia đó?
một phép chia có dư mà số bị chia là 55 thương là 6 số dư là số lớn nhất có thể tìm số dư và số chia
ta giải bài toán như sau:
Lấy 55 - 6 = 49 : 6 = 8 (dư ......)
Số dư là 7 bởi vì số dư phải nhỏ hơn số chia
Vậy số chia là 8 và số dư là 7
Trong một phép chia hết có thương là 99 . Nếu giữ nguyên số chia và tăng số bị chia thêm 108 đơn vị thì thương mới là 101 và số dư là 12 . Tìm số chia và số bị chia trong phép chia đó .
Trong phép chia có thương là 15 số dư là 12.Tổng của số bị chia và số chia là 188.Tìm số bị chia và số chia
Theo đề bài, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a\div b=15\left[d\text{ư}12\right]\\a+b=188\end{cases}}\)
Mà a = 15b + 12
Lại có: a = 188 - b
=> 15b + 12 = 188 - b
=> 15b + b = 188 - 12
=> 16b = 176
=> b = 11
=> a = 15*11 + 12 = 177
Vậy SBC: 177, SC: 11
Nhưng SD > SC ??? Đề sai zồi
Ta có: SBC = SC x Thương + số dư.
Mà số bị chia = sc x thương
\(\Rightarrow\)SBC + SC = SC x Thương + số dư + SC = SC x 15 + 12 + SC
\(\Rightarrow\)SC x 16 +12 = 188 \(\Rightarrow\)SC = (188 - 12) : 16 = 11
\(\Rightarrow\)SBC = 11 x 15 + 12 = 177
Vậy số bị chia = 177
số chia = 11
Trong 1 phép chia có số bị chia là 155 số dư là 12.tìm số bị chia và thương.
Số chia là:
12 + 1 = 13
Thương là:
155 : 13 = 11
Đáp số : 13 ; 11
trong 1 phép chia có số bị chia là 155, số dư là 12. tìm số chia và thương
Nếu không có dư thì phép chia dư này sẽ thành phép chia hết, lúc đó số bị chia là: 155-12=143
Ư(143)= {1;11;13;143}
+) Nếu số chia bằng 1 => Loại (Nhỏ hơn số dư)
+) Nếu số chia bằng 11 => Loại (Nhỏ hơn số dư)
+) Nếu số chia bằng 13 => Nhận: Thương = 143: 13=11
+) Nếu số chia bằng 143 => Nhận: Thương= 143:143=1
Gọi số chia là b, thương q
Ta có 155 = b.q + 12 (b > 12)
=> 143 = b.q. Mà 143 = 11.13
=> b = 13; q = 11
Vậy số chia bằng 13 thương bằng 11
một phép chia có dư mà số bị chia là 55, thương là 6, số dư là số lớn nhất có thể tìm số chia và số dư
ta giải bài toán như sau:
Lấy 55 - 6 = 49
\(49\div6=8\) dư bao nhiêu chịu
Số dư là 7 bởi vì số dư phải nhỏ hơn số chia
Vậy số chia là 8 và số dư là 7
Số dư luôn phải nhỏ hơn số chia nên số chia lớn nhất là 54
Số bị chia :
55 x 6 + 54 = 329
đ/s : 329
Bài 1: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 98. Biết rằng thương là 5 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 2: Trong phép chia số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
Bài 3: Tìm số bị chia x biết số chia là 15, thương bằng 7 và số dư là lớn nhất.
Bài 4: Trong một phép chia có số bị chia là 155, số dư là 12. Tìm số chia và thương.
Các bn giúp mik với nhé. Thanks
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .