Nội dung và ý nghĩa 4 câu thơ đầu của bài thơ "Rễ" của tác giả Nguyễn Minh Khiêm
Nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ "Rễ" của Nguyễn Minh Khiêm
Nội dung :thể hiện khát vọng mãnh liệt của rễ muốn đưa cây vươn tới những tâm cao, cho dù có phải trải qua bao vất vả gian truân. Với khát vọng lớn lao ấy nên dầu phải trải qua bao tầng đất đá rắn chắc, rễ vẫn xuyên tìm. Qua đó, tác giả đã gửi gắm thông điệp về lòng biết ơn với công lao của rễ, rễ đã lam lũ, cực nhọc để chắt chiu màu mỡ cho cây trổ lá đâm cành, ra hoa kết trái, vươn tới tận mây biếc, là nơi ca hát của các loài chim.
Ý nghĩa :Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh tương phản giữa rễ và những bộ phận của cây như hoa, lá: Rễ “lâm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” đối lập với “lá hát, hoa, quả, mùi hương”. Tác dụng của phép tương phản: nhấn mạnh sự vất vả lam lũ, cực nhọc của rễ để làm nên những mùa màng cây trái bội thu; thể hiện thái độ trân trọng biết ơn đối với công lao của rễ, làm tăng tính gợi hình biểu cảm của bài thơ.
Nêu nội dung và ý nghía của 4 câu thơ
Rễ lầm lũi trong đất
Không phải để biết đất mấy tầng sâu
Rễ lam lũ, cực nhọc và đen đúa
Vì tầm cao trên đầu.
Trong bài Rễ của tác giả Nguyễn Minh Khiêm
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh có tính ẩn dụ. Rễ “lầm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” để chỉ sự cần mẫn, chịu khó, sự hi sinh. Cũng như con người trong cuộc đời nếu muốn nhìn thấy những thành quả tốt đẹp thì phải bỏ vào đó công sức, sự nhiệt tâm và thậm chí là mồ hôi, nước mắt. Câu thơ cuối "Vì tầm cao trên đầu" ý chỉ cái đích mà rễ vươn tới, là điều mà con người mong muốn và là thứ con người đạt được khi chịu khó, chắt chiu, hi sinh. Đoạn thơ như một lời khuyên, lời nhắc nhở với mỗi người, đừng nản lòng mà hãy cố gắng hơn nữa để có thể thu được "trái ngọt".
Trình bày tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, thể thơ, nội dung, ý nghĩa, biện pháp nghệ thuật của mỗi đoạn của bài thơ một thứ quà của lúa non:cốm
Soan bài: Tiểu đội xe không kính Câu 1:Nêu sơ lược về tác giả,tác phẩm? Câu 2: Bài thơ chia bố cục làm mấy phần?Nội dung của mỗi phần? Câu 3:Nhận xét về nhan đề bài thơ? Câu 4:Phân tích yếu tố nghệ thuật, giọng thơ và nội dung của những câu thơ sau? Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Câu 5:Phân tích nội dung và nghệ thuật Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào bường lái
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về bài thơ “Tỏ lòng” (Tác giả; tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục; nội dung; nghệ thuật; ý nghĩa...)
Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả nào trong bài thơ Mây và sóng ?
Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ được tác giả bài viết chỉ ra trong câu văn nào ?
Câu kết đoạn có nội dung gì ?
Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go
Nhan đề bài thơ là Mây và sóng nhưng nhà thơ Ta-go không đưa người đọc lãng du tới những xứ sở thần tiên xa xôi, mà dẫn chúng ta về giữa cuộc đời bình dị để cảm nhận và xúc động trước tình mẹ con thiêng liêng bất diệt. Đi theo câu chuyện được nhà thơ kể bằng giọng chậm rãi, êm ái với những chi tiết thật đắt, người đọc đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết, mong muốn luôn được ở bên mẹ của em bé bởi đó cũng là tình cảm của mỗi người chúng ta dành cho mẹ của mình. Em bé được mời gọi đến những xứ sở tuyệt vời trên mây” và “trong sóng” – những thế giới xa rộng bao la, đầy hấp dẫn. Khát khao được khám phá những thế giới kì diệu, em bé thốt lên thành câu hỏi háo hức: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Khi em nhớ rằng “Mẹ mình đang đợi ở nhà” “mẹ luôn muốn mình ở nhà” em bé đã từ chối bằng câu hỏi có tính khẳng định: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Yêu thế giới thiên nhiên kì diệu, yêu mẹ, để làm mẹ vui, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn vui hơn, thú vị hơn trò chơi của những người “trên mây” và “trong sóng”: con là mây, là sóng tinh nghịch, nhiều du khắp chốn; mẹ là trắng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp che chở suốt đời con; và mái nhà - tổ ấm đầu đời - là bầu trời xanh dịu mát, bình yên vĩnh cửu. Qua những lời thoại và chi tiết được nhà thơ kể tuần tự, vừa lặp lại, vừa biến hoá, độc giả từng bước một có cảm nhận thấm thía hơn về chiều sâu của tình cảm mà một người con đã dành cho mẹ của mình. Nói chung, bài thơ đã kể một câu chuyện thật cảm động về tình mẹ con, về niềm hạnh phúc trong hình thức kể chuyện ngọt ngào khi được sống trong vòng tay êm ấm yêu thương của mẹ.
1. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
- Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ.
- Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
- Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ.
2. Phân tích bài viết tham khảo: Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả: “Nhan đề bài thơ… bất diệt”.
- Thể hiện cảm xúc chung về bài thơ: đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết…
- Các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả: “Em bé được mời gọi đến… vĩnh cửu”.
- Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả: lời thoại và chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa…
II. Thực hành viết theo các bước1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
Bài thơ được chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện (xuất hiện câu chuyện, nhân vật, dù nhân vật chỉ mang một cái tên chung chung), có chi tiết miêu tả bối cảnh không gian, thời gian, con người…
b. Tìm ý
- Cần trả lời các câu hỏi:
Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ ra sao?c. Lập dàn ý
(1) Mở đoạn:
Giới thiệu tác giả và bài thơNêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ(2) Thân đoạn:
Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơLàm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giảĐánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ(3) Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).
2. Viết bài
Khi viết bài, cần lưu ý:
Bám sát dàn ý để viết thành đoạn.Thể hiện được cảm xúc chân thành với nội dung và hình thức trữ tình độc đáo của bài thơ.Trình bày đúng hình thức của đoạn văn.ưhat sao thấy giống trên mạng vậy
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân