Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
CY
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

Bạn xòe bàn tay ra rồi lấy 1 ngón thêm với 1 ngón là bạn biết vì sao 1+1=2 rồi 

Nếu đúng thì h cho mình nha mình đang bị âm điểm

Bình luận (0)
TM
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

\(1+1=2\Leftrightarrow2-1=1\)

Bình luận (0)
VT
25 tháng 4 2017 lúc 11:02

giơ chân, giơ tay ra mà đếm

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MV
19 tháng 12 2021 lúc 20:04

1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3

Bình luận (2)
MN
23 tháng 3 2022 lúc 21:05

1 bố + 1 mẹ = 1 thk con

đếm xem bao nhiêu người đó là đáp án

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NN
17 tháng 3 2022 lúc 20:58

ko bt r 

Bình luận (0)
NN
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

chứng minh đc nhưng k rảnh

Bình luận (4)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

undefined

Bình luận (6)
NN
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
QT
25 tháng 1 2018 lúc 20:58

Có 2-1=1.
=> 1+1=2.

Bình luận (0)
TM
25 tháng 1 2018 lúc 20:59

Ko đúng

Bình luận (0)
QT
25 tháng 1 2018 lúc 21:00

Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄
ko thì ◄+◄=◄◄

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NG
24 tháng 2 2017 lúc 20:53

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )

Bình luận (0)
HM
14 tháng 5 2020 lúc 21:40

1+1=3

Ta có:

0.(1+1)=0.3

Vì 2 tích bằng nhau và cùng có chung 1 thừa số là 0

⇒ 2 thừa số còn lại bằng nhau

⇒ 1+1=3

Vậy 1+1=3

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
TL
8 tháng 6 2017 lúc 12:53

1 ban tay + 1 bàn tay = 10 ngón tay 

tk cho mk nha

Bình luận (0)
NT
8 tháng 6 2017 lúc 12:49

Mk nghĩ dùng bất phương trình

Bình luận (0)
NH
8 tháng 6 2017 lúc 12:49

1+1=1+ thêm 1 số 0 ở sau thì =10

nha pn

Bình luận (0)