Tạo văn bản hoạt động giao tiếp buôn bán ngoài chợ
Trong hoạt động ngoại thương thời Trần việc buôn bán với nước ngoài diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Kinh thành Thăng Long
B. Các cửa biển.
C. Vùng biên giới.
D. Ở các chợ làng
hoạt động buôn bán ở thăng long-kẻ chợ thế kỉ XVI-XVIII
Bạn có thể lên gg tìm nhé!
Có rất nhiều uế
Học tốt !
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
Đô thị cổ Thăng Long - kẻ chợ và hội an.\
Câu 2: Nêu các hoạt động buôn bán của hội an.
Câu 3: Nêu các dấu tích còn lại của hội an.
Hãy cho biết hoạt động của các hội chợ và buôn bán của thương đoàn Tây Âu trung đại. Văn hóa Tây Âu thế kỉ XI có điểm gì khởi sắc?
*Các hội chợ trung đại
-Sự phát triển của thành thị từ thế kỉ XI đã kích thích hoạt động chung của thương nghiệp Tây Âu.
- Từ sơ kì trung đại, các hội chợ xuất hiện. Hội chợ là nơi hoạt động thương mại. Hội chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thành thị và kinh tế hàng hóa. Hội chợ kích thích thương mại và qua đó kích thích nền kinh tế phát triển.
- Hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý nghĩa toàn Châu Âu. Hàng hóa đặc trưng của hội chợ Săm-pa-nhơ là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông, dạ của Hà Lan, rượu vang và gia súc của Pháp.
- Thương nhân gặp nhau để trao đổi hàng hóa, thanh toán tín phiếu.
- Thương nhân hội chợ đặt luật thị trường bảo vệ, các vụ vi phạm kỉ luật đều bị đưa ra “tòa án hội chợ đặc biệt” của thương nhân để xét xử.
- Hội chợ còn tổ chức những lễ hội, những buổi biểu diễn trò nhào lộn, kịch câm, nuôi dạy thú dữ…
* Việc buôn bán của thương đoàn tây âu trung đại
Sang thế kỉ XIV, địa vị của hội chợ Săm-pa-nhơ bị sụp đổ , các hội chợ của Anh, Tây Ban Nha kém xa vai trò của hội chợ Săm-pa-nhơ.
-Một hình thức thương mại mới ra đời đáp ứng sự phát triển của thủ công nghiệp lúc đó – đó là sự xuất hiện các thương đoàn.
- Trong thương đoàn, mỗi thương nhân mua bán độc lập bằng vốn liếng của mình. Thương đoàn không tập hợp được tư bản của thương nhân và không phải hiệp hội kinh tế theo nghĩa thông thường.
- Thương đoàn được hưởng đặc quyền buôn bán ở nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại.
- Thương nghiệp thương đoàn đã phản ánh sự tiến bộ của lực lượng sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, giao lưu giữa các thành thị.
- Từ giữa thế kỉ XV trở đi, do sự kìm hãm của nhà nước phong kiến các thương đoàn hoạt động yếu dần, đến thế kỉ XVI thì căn bản chấm dứt.
*Văn hóa Tây Âu thế kỉ XI
- Những thị dân xây dựng trường học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô. Ngoài thần học, các môn học khác cũng được phát triển nhất là triết học kinh viện.
- Văn học chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị.
- Kiến trúc với phong cách Rô-măng và Gô-tích.
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Đô thị cổ Thăng Long-Kẻ chợ và Hội An
Câu 1:Nêu các hoạt động buôn bán của Thăng Long-Kẻ chợ Hội An
Câu 2:Nêu các dấu tích còn lại?
Câu 3:Nêu bảo vệ di tích?
Câu 4: Nêu quá trình phát triển?
(Mong mn giúp mk ạ)
Đọc đoạn văn bản (mục 1. 1 SGK trang 14) và trả lời câu hỏi:
a. Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
b. Trong giao tiếp, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào?
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp là gì?
a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão.
Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới).
Cương vị của nhân vật giao tiếp cũng có sự khác nhau:
+ Vua: người đứng đầu của một đất nước.
+ Các vị bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân, nêu lên ý kiến của đông đảo quần chúng.
b. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho nhau như sau:
+ Vua Trần là người nói trước, với các hoạt động “trịnh trọng hỏi”, “hỏi lại một lần nữa”; khi đó các bô lão là người nghe, tiếp nhận câu hỏi của vua.
+ Sau đó, khi các bô lão đưa ý kiến với các hoạt động "xôn xao, tranh nhau nói" , "Xin bệ hạ cho đánh", "Thưa, chỉ có đánh"... và hành động: “tức thì, muốn miệng một lời : Đánh! Đánh!” thì vua Trần đổi vai là người nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Địa điểm: tại điện Diên Hồng.
- Thời gian: Vào thế kỉ XIII, khi giặc Nguyên - Mông đang đe dọa xâm chiếm bờ cõi nước ta.
- Sự kiện lịch sử: Quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung: Thảo luận nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại xâm.
Vấn đề cụ thể là: trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược
e. Cuộc giao tiếp trên nhằm mục đích : hỏi ý kiến, kêu gọi tinh thần chống giặc ngoại xâm từ các bô lão và nhân dân; thông qua các bô lão để động viên, khích lệ toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm ba quá trình: sản sinh văn bản, truyền tải văn bản và lĩnh hội văn bản.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm hai quá trình: sản sinh văn bản và lĩnh hội văn bản.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Những từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động xã hội.
B. Hoạt động văn hóa.
C. Hoạt động chính trị.
D. Hoạt động kinh tế.