Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 9 2017 lúc 10:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
NM
17 tháng 11 2021 lúc 7:11

Đề sai rồi bạn:

Nếu BK là p/g thì \(\widehat{B}=2\widehat{ABK}=220^0\)(vô lí)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
VN
19 tháng 1 2023 lúc 17:01

Giải 

a) Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ) 

\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)

\(\widehat{B}=122^0=180^0\)

\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)

b)

Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)

c)

Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác ) 

\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)

Theo bài ra ta có : 

\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)

Bình luận (1)
TD
19 tháng 1 2023 lúc 16:42

giúp em với 

Bình luận (4)
NN
19 tháng 1 2023 lúc 16:51

a)

Xét tam giác ABC có

\(A+B+C=180^o\\ =>90^o+B+32^o=180^o\\ =>B=58^o\)

b)

góc A: góc B: góc C tỉ lệ 2:7:1

=> \(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}\)

tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ

áp dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{A+B+C}{2+7+1}=\dfrac{180}{10}=18\)

=> \(A=18\cdot2=36^o,B=18\cdot7=126^o,C=18\cdot1=18^o\)

c)

\(A+B+C=180^o\\ =>A+75^o+C=180^o\\ =>A+C=105^o\)

góc A : góc C tỉ lệ với 3:2

=> \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+C}{3+2}=\dfrac{105}{5}=21\)

\(=>A=21\cdot3=63^o,C=21\cdot2=42^o\)

 

 

Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết