có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không
có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không
Ta có:
6k+2=2(k+1) chia hết cho 2 nên là hợp số
Ta cũng có:
6k+3=3(k+1) chia hết cho 3 nên là hợp số
Vậy không có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k \(\in\) N )
1.có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không?
2.người ta viết số 2015 thành tổng của n hợp số. tìm giá trị lớn nhất của n.
Chứng minh rằng các số nguyên tố có thể viết dưới dạng 6k+1 hoặc 6k-1
chứng minh rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 đều viết dưới dạng 6k+1 hoặc 6k+5
bạn nào biết nhớ giúp đỡ mình nha!!!
Giả sử x là số nguyên tố lớn hơn 3 và \(x=6k+r\), \(r\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Ta dùng phương pháp loại trừ, với chú ý các số nguyên tố lớn hơn 3 không chia hết 2 và 3.
- Nếu r =0; 2; 4 ta thấy ngay x chia hết 2 (Loại)
- Nếu r = 3, ta thấy ngay x chia hết 3 (Loại)
Vậy x chỉ có thể viết thành 6k+1 hoặc 6k +5
Chúc em học tốt :))
Bài 1 :Cho A bằng 2^4.5^3.7^8
A có chia hết cho 16;25;100;280 không ?
Bài 2: a) Viết số 1013 dưới dạng tổng của K hợp số .Tìm K lớn nhất .
b) Viết số 1013 dưới dạng tổng của k số nguyên tố .Tìm K lớn nhất .
Bài 3: Chứng minh
a) A=1001.1002.1003.1004+1 là hợp số
b) A=80^2=79.80+1016.k là số nguyên tố
Bài 4: Tìm số nguyên tố P biết:
a)P+3;P+5 đều là số nguyên tố
b)P+26;P=28 đều là số nguyên tố
Bài 4:
Cho P là số nguyên tố lớn hơn 3
a)Chứng tỏ P chỉ có 1 trong 2 dạng 6k+1 hoặc 6k+5
b)Biết 8P+1 cũng là số nguyên tố .Chứng minh 4P+1 là hợp số .
Các bạn giải giùm với !Biết bài nào thì giải bài ấy không cần phải giải hết đâu!Các bạn giải nhanh giùm mình cái ,mình đang cần gấp lắm !!!
B1 :
Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16
=> A chia hết cho 16
Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 25 (1)
A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Vì 2^4 chia hết cho 16
5^3 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 16.25 = 400
=> A chia hết cho 40
Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
a) mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Hãy viết các số 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố
b) mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 20 là số nguyên tố
bài 2
a, chứng minh số nguyên tố lớn hơn 2 thì có dạng 4k + 1 hoặc 4k + 3
b,số nguyên tố lớn hớn 3 thì có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5
a) Nhà toán học Đức Gôn- bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ- le năm 1742 nói rằng: Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gôn- bach, Ơ- le nói rằng: Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Cho đến nay, bài toán Gôn- bach và Ơ- le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các sô 30 và 32 dưới dạng của 2 số nguyên tố.
a,6=2+2+2
7=2+2+3
8=3+3+2
b,30=17+13
32=19+13
a) 6 = 2+2+2
7 = 2+2+3
8 = 2+3+3
b) 30 = 19 + 11
32 = 19 +13
Cho p nguyên tố. Hỏi có số chính phương nào viết được dưới dạng 2p + 3p không
\(p=2\Rightarrow2^p+3^p=13\text{ ko là scp };\)
p> 2 => p lẻ 2^p chia 3 dư 2 => scp chia 3 dư 2 (vô lí)
=> k ton tai