Những câu hỏi liên quan
2M
Xem chi tiết
2M
7 tháng 10 2021 lúc 16:21
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.Ăn vóc học hay.Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.Có cày có thóc, có học có chữ.Có học, có khôn.Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.Dốt đến đâu học lâu cũng biết.Đi một ngày đàng học một sàng khôn.Hay học thì sang, hay làm thì có.Học để làm người.Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.Học khôn đến chết, học nết đến già.Muốn sang thì bắc cầu Kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTôn sư trọng đạoNhất tự vi sư, bán tự vi sưĐi thưa, về gửiTrên kính, dưới nhườngTiên học lễ, hậu học vănPhải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.Nói phải củ cải cũng nghe.Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.Lời hơn lẽ thiệt.Lời hay lẽ phải.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PS
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2023 lúc 19:57

Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2023 lúc 19:58

Chẳng hạn:
Tích tiểu thành đai.

Bình luận (1)
TA
8 tháng 3 2023 lúc 20:00

Thời gian là vàng là bạc

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
30 tháng 3 2017 lúc 7:49

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
23 tháng 1 2018 lúc 5:48

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
15 tháng 11 2019 lúc 2:31

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
23 tháng 2 2018 lúc 9:19

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
11 tháng 5 2018 lúc 4:32

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
21 tháng 7 2018 lúc 2:54

Đáp án: D

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HT
26 tháng 10 2019 lúc 10:34

kỉ luật

Bề trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm Tục ngữ:

-Đất có lề, quê có thói

-Phép vua thua luệ làng

-Muốn tròn phải có khuôn Muốn vuông phải có thước.

-Tiên học lễ hậu học văn Tôn sư trọng đạo Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)

Kính lão đắc thọ

Dốt kia thì phải cậy thầy

Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên

Không thầy đố mầy làm nên

Ăn cây nào, rào cây nấy

Ăn trái nhớ kẻ trồng cây

Uống nước nhớ người đào giếng

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài

Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm

Bắc thang lên hỏi ông trời

Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!

Biết thì thưa thốt Không biết thì dựa cột mà nghe

Luật pháp bất vị thân bởi phạm quyền 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
26 tháng 10 2019 lúc 10:35


Những câu ca dao tục ngữ hay về biết ơn, lòng biết ơn, kính trọng, lễ phép, lễ độ

1.

Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy


Từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh ông giáo, tiền thân của giáo viên sau này. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà chỉ mong ông dạy con mình cái chữ cái câu

2.

Tôn sư trọng đạo


Cha ông ta đã đúc gọn trong câu: "Tôn sự trọng đạo" này rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn trọng người thầy, tôn trong đạo học.


3.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư


Câu tục ngữ này có nghĩa là:người dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết tôn trọng lễ phép với thầy cô giáo.

4.

Trọng thầy mới được làm thầy


Câu này muốn nhắc nhở người đời cần phải tôn trọng thầy giáo, người đã dạy bảo mình thì những người khác mới nghe theo và tôn trọng những lời chỉ bảo của mình.

5.

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh


Câu này liệt kê rõ ra những thứ được xem là mặc định được đặt ra cho cha, mẹ, thầy. Khuyên nhủ chúng ta cố gắng học hành để không phụ lòng những người đã nuôi náng dạy dỗ.

6.

Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim


Hai câu thơ muốn nhắc chúng ta cần phải tìm tòi học tập cùng thầy cùng. Mặc dù bước đầu sẽ gian nan nhưng sau này sẽ thành công.

7.

Tầm sư học đạo


Câu này có nghĩa là muốn học tập giỏi thì cần phải có một người thầy tốt.


8.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa


Đây là 2 câu thơ nói về nghề giáo, nghề mà luôn được yêu quý kính trọng. Ai mà không từng có thầy cô giáo, và sau khi thành danh thì nên nhớ ơn công lao dạy dỗ của những người thầy cô khi xưa.

9.

Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui


Câu tục ngữ như một lời dạy quý báu của ông cha ta gửi đến thế hệ đi sau hãy biết gìn giữ những thành quả của lớp người đi trước đồng thời hãy phấn đấu, cố gắng hết mình trong công cuộc xây dựng đất nước để đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh hơn.

10.

Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên


Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn và câu này lột tả được ý nghĩa đó. Khuyên nhủ chúng ta luôn nhớ về những người đã nuôi nấng dạy dỗ ta thành người.

11.

Uống nước nhớ nguồn


Câu tục ngữ ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể mà ý nghĩa thật vô cùng sâu sắc, người xưa đã khuyên nhủ thế hệ đi sau phải biết nhớ ơn những ai đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống để từ đó khéo léo nhắc nhở, cảnh tinh những kẻ còn có lối sống bất nghĩa vô ơn.

12.

Đi thưa về trình


Câu tục ngữ này căn dặn chúng ta phải biết lễ phép, lễ độ với người lớn, đi đâu thì phải thưa và về nhà phải trình.


13.

Gọi dạ, bảo vâng


Câu tục ngữ là lời khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép. Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình. Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng. Đó cũng là truyền thống văn hóa, đạo đức của người Việt Nam.


14.

Tiên học lễ hậu học học văn


Câu tục ngữ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Nó chính là thước đo đạo đức, nhân phẩm của một người.


15.

Lời chào cao hơn mâm cổ.


Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng định ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống.


16.

Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.


Câu tục ngữ khuyên chúng ta nên kính trọng những người già và yêu quý những em nhỏ, vì họ là những người rất dễ bị xúc động, rất dễ bị tổn thương nếu không được quan tâm chăm sóc chu đáo


17.

Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên


Hai câu ca dao có ý nghĩa là ai cũng sẽ có thầy cô dạy dỗ, không có thầy cô dạy dỗ chỉ bảo thì chúng ta không thể nên người.


18.

Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu


Câu này dùng biện pháp so sánh công lao của cha thầy với độ sâu độ hồ Tây. Ý muốn nhắn nhủ mỗi người học trò phải quý mến thầy, phải tôn trọng cha.


19.

Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên


Không ai sinh ra đã tài giỏi liền cả. Câu thơ ý muốn nói phải biết ơn những người đã dạy dỗ ta nên người, thành tài.


20.

Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy


Câu ca dao thể hiện tính ham học của người học trò xưa “bẻ lau” làm bút viết, và thầy “dạy răn” tức là nghiêm khắc với học trò thì học trò mới giỏi.

Trên đây là bài viết về Những câu ca dao tục ngữ hay về biết ơn, lòng biết ơn, kính trọng, lễ phép, lễ độ? Mong rằng bài viết này sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm về ca dao về tục ngữ của Việt Nam ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KC
26 tháng 10 2019 lúc 10:35

- Sức khỏe là vàng.

- Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm .

-Cơm là món thuốc nuôi thân

Ăn đúng giờ giấc cân bằng dẻo dai.

-Ăn theo buổi,ngủ theo giờ

Âý là sức khỏe không ngờ cho thân.

-Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ

-Ăn no vác nặng.

-Cày sâu cuốc bẫm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa